Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Phạm Minh Đoàn |
Ngày 04/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cấu trúc đặc trưng của NST?
Trả lời:
Cấu trúc đặc trưng của NST thấy rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào, gồm:
+ Hai crômatít dính nhau ở tâm động (eo thứ nhất).Tâm động là điểm đính của NST trên thoi tơ vô sắc. Một số NST còn có eo thứ hai.
+ Mỗi NST bao gồm chủ yếu một phân tử ADN và một phân tử prôtêin loại histôn.
Nhiễm sắc thể
ADN
(Axit §ª«xirib«Nuclªic)
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN :
? ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nào?
Chương III : ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
ADN là 1 loại axitnuclêic, cấu tạo bởi các nguyên tố:C, H, O, N, P
-ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
-ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít.
? Em có nhận xét gì về kích thước và khối lượng của phân tử ADN?
ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn (ADN dài hàng trăm àm và có khối lượng hàng triệu, chục triệu đvC)
? Em hãy cho biết phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Cấu trúc của một Nuclêôtit:
Đường đêôxiribô (C5H10O4)
Axit phôtphoric (H3PO4)
Một trong 4 loại Bazơ nitric: A, T, G, X
Gồm 3 thành phần
Guanin (G)
Ađênin (A)
Xitôzin (X)
Timin (T)
1
2
3
4
Chương III : ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít. Có 4 loại nuclêôtit là: A, T, G, X.
Chương III : ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít. Có 4 loại nuclêôtit là: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
? Vì sao ADN có tính đa dạng và tính đặc thù?
Trả lời:
ADN có tính đa dạng và tính đặc thù vì:
+ Tính đa dạng của ADN là trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtít đã tạo nên.
+ Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit tạo nên.
G
Tính đa dạng và đặc thù của ADN
G
G
G
G
G
G
G
G
1
2
3
4
- Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật
-VD: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của người là: 6,6.10-12g , còn trong tinh trùng hay trứng là 3,3.10-12g.
- Trong giao tử, hàm lượng ADN giảm đi một nửa và sau thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi trong hợp tử.
- Điều này liên quan với cơ chế tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp của các nhiễm sắc thể diễn ra trong quá trình phân bào và thụ tinh.
Chương III: ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít. Có 4 loại nuclêôtit là: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
II- Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
? Vị trí tương đối giữa 2 mạch phân tử ADN?
? Chiều xoắn của 2 mạch phân tử ADN?
? Các nuclêôtít nào trên 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp?
Thảo luận nhóm và hoàn thành lệnh sau:Em hãy cho biết:
? Đường kính của mỗi vòng xoắn? Chiều cao của mỗi vòng xoắn là bao nhiêu?
? Số cặp nuclêôtít trong mỗi chu kì xoắn?
- Vị trí tương đối của 2 mạch phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song với nhau.
Chiều xoắn của 2 mạch phân tử ADN là: xoắn từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.
- Đường kính của vòng xoắn là: 20 , chiều cao của mỗi vòng xoắn là: 34 .
- Số cặp nuclêôtít trong mỗi chu kì xoắn là: 10 cặp nuclêôtít.
Các nuclêôtít trên 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung:
A liên kết với T và ngược lại.
G liên kết với X và ngược lại.
Chương III: ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít. Có 4 loại nuclêôtit là: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
II- Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN
Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song xoắn đều đặn xung quanh một trục theo chiều từ trái sang phải(xoắn phải),
-Các nuclêôtít trên 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp.
- Đường kính vòng xoắn là 20 , mỗi chu kì xoắn cao 34 gồm 10 cặp nuclêôtit
34 A0
20 A0
A
T
T
A
G
G
X
X
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau:
Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch AND như sau:
A - T - G - G - X - T - A - G - T - X -
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
Trình tự các nuclêôtit trên mạch còn lại là:
- T - A - X - X - G - A- T- X -A - G -
x
X
X
A
G
t
A
G
A
T
G
T
G
X
A
T
G
T
A
X
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung là:
- Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
- A - T - G - G - X - T - A - G - T - X - G -
- T - A - X - X - G - A - T - X - A - G - X -
? Em h·y cho biÕt sè nuclª«tÝt tõng lo¹i cã trong ®o¹n ph©n tö ADN trªn?
Sè A = 5
Sè T = 5
Sè X = 6
Sè G = 6
? Nh×n vµo sè lîng nuclª«tÝt tõng lo¹i trong ®o¹n ph©n tö ADN trªn em cã nhËn xÐt g×?
Trong ph©n tö ADN:
Sè A = sè T
Sè G = sè X
Do ®ã : Sè (A + G) = Sè (T + X)
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P.
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít, gồm 4 loại: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
II- Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
- ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều đặn xung quanh một trục từ trái sang phải.
- Các nuclêôtít trên 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại.
G liên kết với X và ngược lại.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: trong phân tử ADN:
Số A = số T.
Số G = số X
Số ( A + T) = số ( G + X)
Nếu biết trình tự các nuclêôtit của 1 mạch đơn ta sẽ biết được triình tự nuclêôtit của mạch đơn còn lại
Tỉ số (A +T)/ (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài.
A
A
A
G
X
t
G
T
G
X
T
X
T
G
A
X
T
X
G
A
BT1:: Có một đoạn ADN đã biết trình tự các nuclêôtit trên một mạch. Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại ?
BT2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1- Đơn phân của phân tử AD N là:
a - ribônuclêôtít c- Nuclêôtít
b - Axitamin
2-Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp sau đây là đúng?
a- A + T = G + X c - A = T; G = X
b- A +T + G = A + X + T d - A + X + T = G + X + T
3-Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
a - Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
b - Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c - Tỉ lệ (A + T) / ( G + X) trong phân tử ADN
d - Cả b và c
BT2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1- Đơn phân của phân tử AD N là:
a - ribônuclêôtít Nuclêôtít
b - Axitamin
2-Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp sau đây là đúng?
a- A + T = G + X A = T; G = X
A +T + G = A + X + T d- A + T + X = G + X + T
3-Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
b - Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c - Tỉ lệ (A + T) / ( G + X) trong phân tử ADN
d - Cả b và c
c
b
c
a
Cho Đoạn mạch đơn mẫu
1
2
3
Mẫu
Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P.
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít, gồm 4 loại: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
II- Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
- ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều đặn xung quanh một trục từ trái sang phải.
- Các nuclêôtít trên 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại.
G liên kết với X và ngược lại.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: trong phân tử ADN:
Số A = số T.
Số G = số X
Số ( A + T) = số ( G + X)
Nếu biết trình tự các nuclêôtit của 1 mạch đơn ta sẽ biết được triình tự nuclêôtit của mạch đơn còn lại
Bài học của chúng ta đến đây là hết. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe !
? Trình bày cấu trúc đặc trưng của NST?
Trả lời:
Cấu trúc đặc trưng của NST thấy rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào, gồm:
+ Hai crômatít dính nhau ở tâm động (eo thứ nhất).Tâm động là điểm đính của NST trên thoi tơ vô sắc. Một số NST còn có eo thứ hai.
+ Mỗi NST bao gồm chủ yếu một phân tử ADN và một phân tử prôtêin loại histôn.
Nhiễm sắc thể
ADN
(Axit §ª«xirib«Nuclªic)
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN :
? ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nào?
Chương III : ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
ADN là 1 loại axitnuclêic, cấu tạo bởi các nguyên tố:C, H, O, N, P
-ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
-ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít.
? Em có nhận xét gì về kích thước và khối lượng của phân tử ADN?
ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn (ADN dài hàng trăm àm và có khối lượng hàng triệu, chục triệu đvC)
? Em hãy cho biết phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Cấu trúc của một Nuclêôtit:
Đường đêôxiribô (C5H10O4)
Axit phôtphoric (H3PO4)
Một trong 4 loại Bazơ nitric: A, T, G, X
Gồm 3 thành phần
Guanin (G)
Ađênin (A)
Xitôzin (X)
Timin (T)
1
2
3
4
Chương III : ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít. Có 4 loại nuclêôtit là: A, T, G, X.
Chương III : ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít. Có 4 loại nuclêôtit là: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
? Vì sao ADN có tính đa dạng và tính đặc thù?
Trả lời:
ADN có tính đa dạng và tính đặc thù vì:
+ Tính đa dạng của ADN là trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtít đã tạo nên.
+ Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit tạo nên.
G
Tính đa dạng và đặc thù của ADN
G
G
G
G
G
G
G
G
1
2
3
4
- Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật
-VD: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của người là: 6,6.10-12g , còn trong tinh trùng hay trứng là 3,3.10-12g.
- Trong giao tử, hàm lượng ADN giảm đi một nửa và sau thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi trong hợp tử.
- Điều này liên quan với cơ chế tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp của các nhiễm sắc thể diễn ra trong quá trình phân bào và thụ tinh.
Chương III: ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít. Có 4 loại nuclêôtit là: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
II- Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
? Vị trí tương đối giữa 2 mạch phân tử ADN?
? Chiều xoắn của 2 mạch phân tử ADN?
? Các nuclêôtít nào trên 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp?
Thảo luận nhóm và hoàn thành lệnh sau:Em hãy cho biết:
? Đường kính của mỗi vòng xoắn? Chiều cao của mỗi vòng xoắn là bao nhiêu?
? Số cặp nuclêôtít trong mỗi chu kì xoắn?
- Vị trí tương đối của 2 mạch phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song với nhau.
Chiều xoắn của 2 mạch phân tử ADN là: xoắn từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.
- Đường kính của vòng xoắn là: 20 , chiều cao của mỗi vòng xoắn là: 34 .
- Số cặp nuclêôtít trong mỗi chu kì xoắn là: 10 cặp nuclêôtít.
Các nuclêôtít trên 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung:
A liên kết với T và ngược lại.
G liên kết với X và ngược lại.
Chương III: ADN và Gen
Bài 15: ADN
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít. Có 4 loại nuclêôtit là: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
II- Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN
Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song xoắn đều đặn xung quanh một trục theo chiều từ trái sang phải(xoắn phải),
-Các nuclêôtít trên 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp.
- Đường kính vòng xoắn là 20 , mỗi chu kì xoắn cao 34 gồm 10 cặp nuclêôtit
34 A0
20 A0
A
T
T
A
G
G
X
X
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau:
Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch AND như sau:
A - T - G - G - X - T - A - G - T - X -
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
Trình tự các nuclêôtit trên mạch còn lại là:
- T - A - X - X - G - A- T- X -A - G -
x
X
X
A
G
t
A
G
A
T
G
T
G
X
A
T
G
T
A
X
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung là:
- Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
- A - T - G - G - X - T - A - G - T - X - G -
- T - A - X - X - G - A - T - X - A - G - X -
? Em h·y cho biÕt sè nuclª«tÝt tõng lo¹i cã trong ®o¹n ph©n tö ADN trªn?
Sè A = 5
Sè T = 5
Sè X = 6
Sè G = 6
? Nh×n vµo sè lîng nuclª«tÝt tõng lo¹i trong ®o¹n ph©n tö ADN trªn em cã nhËn xÐt g×?
Trong ph©n tö ADN:
Sè A = sè T
Sè G = sè X
Do ®ã : Sè (A + G) = Sè (T + X)
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P.
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít, gồm 4 loại: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
II- Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
- ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều đặn xung quanh một trục từ trái sang phải.
- Các nuclêôtít trên 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại.
G liên kết với X và ngược lại.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: trong phân tử ADN:
Số A = số T.
Số G = số X
Số ( A + T) = số ( G + X)
Nếu biết trình tự các nuclêôtit của 1 mạch đơn ta sẽ biết được triình tự nuclêôtit của mạch đơn còn lại
Tỉ số (A +T)/ (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài.
A
A
A
G
X
t
G
T
G
X
T
X
T
G
A
X
T
X
G
A
BT1:: Có một đoạn ADN đã biết trình tự các nuclêôtit trên một mạch. Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại ?
BT2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1- Đơn phân của phân tử AD N là:
a - ribônuclêôtít c- Nuclêôtít
b - Axitamin
2-Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp sau đây là đúng?
a- A + T = G + X c - A = T; G = X
b- A +T + G = A + X + T d - A + X + T = G + X + T
3-Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
a - Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
b - Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c - Tỉ lệ (A + T) / ( G + X) trong phân tử ADN
d - Cả b và c
BT2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1- Đơn phân của phân tử AD N là:
a - ribônuclêôtít Nuclêôtít
b - Axitamin
2-Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp sau đây là đúng?
a- A + T = G + X A = T; G = X
A +T + G = A + X + T d- A + T + X = G + X + T
3-Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
b - Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c - Tỉ lệ (A + T) / ( G + X) trong phân tử ADN
d - Cả b và c
c
b
c
a
Cho Đoạn mạch đơn mẫu
1
2
3
Mẫu
Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
I- Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P.
- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtít, gồm 4 loại: A, T, G, X.
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
II- Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
- ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều đặn xung quanh một trục từ trái sang phải.
- Các nuclêôtít trên 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại.
G liên kết với X và ngược lại.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: trong phân tử ADN:
Số A = số T.
Số G = số X
Số ( A + T) = số ( G + X)
Nếu biết trình tự các nuclêôtit của 1 mạch đơn ta sẽ biết được triình tự nuclêôtit của mạch đơn còn lại
Bài học của chúng ta đến đây là hết. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)