Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Hà Huy Thu | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

QUÍ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ

SINH HỌC 9
Giáo viên giảng: HÀ HUY THU
Trường: THCS VẠN THÁI
Chương III: ADN và GEN
Tiết 15: ADN
Năm 1953 Watson và C.Rick phát hiện cấu trúc đôi của ADN bao gồm hai sợi polynucleotide quấn vào nhau hình thành một cấu trúc như diễn tả sợi xoắn đôi .

Cấu trúc điển hình của NST
Protein loại híston







ADN
ADN
Tế bào
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
Liên kết Hyđô
Phốt phođieste
A- Mô hình cấu trúc một đoạn ADN
B- Thành phần hóa học của ADN

Ađênin(A)
Guanin(G)
Timin(T)







Quan sát hình A và B nêu thành phần hóa học của ADN ?






XitoZin(X-C)
 ADN là một loại axit nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố C, H , O, N, và P
 ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtít (gồm 4 loại A,T, G, X )

I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
Quan sát và phân tích hình A thảo luận : Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
A.Mô hình cấu trúc một đoạn ADN
Liên kết Hyđô
Phốt phođieste
Chương III: ADN và GEN
Tiết 15: ADN
 Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtít .
 Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật

 ADN là một loại axit nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố C, H , O, N, và P
 AND là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtít gồm 4 loại A,T, G, X )
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể
Mở rộng
Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½
- Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi
VD: Ở người
Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 . 10-12 g
Trong giao tử (Trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 .10-12g
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN

Quan sát mô hình phân tử ADN
Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ?
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
 Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép , gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
20 Ao
 Mỗi vòng xoắn có đường kính Chiều cao gồm 10 cặp nuclêôtit.

34 Ao
Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp?

Liên kết Hyđô
Phốt phođieste
A- Mô hình cấu trúc một đoạn ADN

Từng cặp A - T và G - C (X)
Các loại Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp và liên kết với nhau bằng mấy liên kết Hidro?
Hai hydro giữa A và T trong khi ba hydro giữa G và C ( X )
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
 Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép , gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
 Mỗi vòng xoắn có đường kính Chiều cao gồm 10 cặp nuclêôtit.
20 Ao
34 Ao
 Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
 Do tính chất bổ sung của hai mạch , nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
 Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T; G = X => A + G = T + X

Cho biết trình tự các nuclêôtit mạch 1 của một đoạn ADN hãy viết trình tự các nuclêôtit mạch còn lại ?
A
T
G
T
X
A
T
= T
= A
= X
= A
= G
= T
= A
Mạch 1
Mạch 2

Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định?
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c. Tỉ lệ (A+T) / (G+X) trong phân tử ADN
d. Cả a và b
Chọn những câu trả lời đúng:
Câu 2: theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A +T +G = A +X + T
d. A +X +T = G + X + T



Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập : 4, 5, 6 vào vở bài tập
- Đọc trước bài 16 và chuẩn bị các phần lệnh của bài 16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Huy Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)