Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Kim Dung |
Ngày 04/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
* Thế nào là hiện tượng di truyền liên kết?
* ý nghĩa của di truyền liên kết?
Chương III
ADN và gen
Bài 15:
ADN
I - Cấu tạo hoá học của ADN
? Hãy đọc thông tin!
? Tìm hiểu ADN là gì?
- ADN (axit Đêoxi ribonucleic ) là một loại Axit nucleic
Thảo luận tìm hiểu:
+ Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
+ Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
? - Nguyên tắc cấu tạo của ADN?
? - Kích thước và khối lượng của ADN?
+ Cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N, P
+ Là đại phân tử, có kích thước lớn, khối lượng lớn
? - Thành phần hoá học của ADN?
? - Vì sao ADN có tính đa dạng và dặc thù?
+ Thành phần số lượng các đơn phân
+ Trình tự xắp xếp các đơn phân
Chương III
ADN và gen
Bài 15:
ADN
I - Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
- ADN (axit Đêôxi ribônuclêic ) là một loại Axit nucleic
- Cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N, P
- Là đại phân tử, có kích thước lớn, khối lượng lớn
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
+ Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
- ADN đa dạng và đặc thù bởi thành phần số lượng và trình tự xắp xếp của các đơn phân( Nuclêôtit )
II - Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Cấu trúc không gian của phân tử ADN do 2 nhà khoa học J. Oatxơn và F. Crick phát hiện và công bố năm 1953. Cấu trúc có hình dạng như sau:
Hãy quan sát đoạn Video sau:
Thảo luận tìm hiểu:
? - Dựa vào đoạn video và quan sát hình, hãy thảo luận tìm hiểu cấu trúc không gian của ADN?
Chương III
ADN và gen
Bài 15:
ADN
I - Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
- ADN (axit Đêôxi ribônuclêic ) là một loại Axit nucleic
- Cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N, P
- Là đại phân tử, có kích thước lớn, khối lượng lớn
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
+ Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
- ADN đa dạng và đặc thù bởi thành phần số lượng và trình tự xắp xếp của các đơn phân( Nuclêôtit )
II - Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- ADN gồm một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục ngược chiều kim đồng hồ
- Các Nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết Hiđrô
- Mỗi phân tử ADN gồm nhiều chu kỳ xoắn, mỗi chu kỳ xoắn cao 3,4 ăngtơrông, gồm 10 cặp Nu, đường kính là 20 ăngtơrông
Đơn vị đo dưới milimet, ký hiệu là A
1A = 10 mm
-7
0
? - Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết các Nuclêôtit nào liên kết với Nuclêôtit nào?
+ Các Nuclêôtit loại A liên kết với loại T, loại G liên kết với loại X và ngược lại
Từ đó hoàn thành bài tập sau:
? - Một đoạn mạch ADN có trình tự các đơn phân trên một mạch như sau:
- A - T - G - X - T - G - T - X - A - G - A - X - T -
? - Trình tự trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
- A - T - G - X - T - G - T - X - A - G - A - X - T -
? - Vậy các Nuclêôtit trên hai mạch của ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc nào?
? - Nguyên tắc đó có những hệ quả nào?
+ Các Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung. Nguyên tắc bổ xung là sự kết hợp cặp đôi đặc thù giữa các Nuclêôtit, A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại
+ Tạo nên tính bổ xung giữa 2 mạch, từ đó khi biết trình tự Nu của mạch này thì suy ra trình tự mạch kia
+ A = T, G = X A+G = T+X , tỉ số (A+T)/(G+X) khác nhau đặc trưng cho loài
Chương III
ADN và gen
Bài 15:
ADN
I - Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
- ADN (axit Đêôxi ribônuclêic ) là một loại Axit nucleic
- Cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N, P
- Là đại phân tử, có kích thước lớn, khối lượng lớn
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
+ Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
- ADN đa dạng và đặc thù bởi thành phần số lượng và trình tự xắp xếp của các đơn phân( Nuclêôtit )
II - Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- ADN gồm một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục ngược chiều kim đồng hồ
- Các Nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết Hiđrô
- Mỗi phân tử ADN gồm nhiều chu kỳ xoắn, mỗi chu kỳ xoắn cao 34 ăngtơrông, gồm 10 cặp Nu, đường kính là 20 ăngtơrông
- Các Nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung
Bài tập
Bài 1 - Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau:
- A - G - X - T - A - A - X - T - G - X - A - T - X - T -
- A - G - X - T - A - A - X - T - G - X - A - T - X - T -
Hãy xác định trình tự mạch đơn còn lại của phân tử ADN trên?
Bài 2 - Tính đa dạng và đặc thù của ADN do yếu tố nào quy định:
a. Nguyên tắc bổ xung giữa các Nu của 2 mạch đơn
b. Cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N, P
c. Số lượng, thành phần và trình tự xắp xếp của các đơn phân
d. Cả a, b, và c
a. Tính tổng số Nuclêôtit của phân tử ADN đó
b. Tính số Nu mỗi loại của phân tử ADN đó
Giải
a. Vì mỗi chu kỳ xoắn của ADN là cao 34 A và có số Nu là 10 cặp, vậy khoảng cách giữa 2 Nu là: 34/10 = 3,4 A
Vậy số cặp Nu của ADN đó là: 5100 / 3,4 = 1500 cặp Nu
Về nhà
- Học thuộc bài
- Đọc phần " Em có biết "
- Làm bài tập sách giáo khoa
- Xem trước bài mới
Người thực hiện: Nguyễn Công Toàn
Kiểm tra bài cũ
* Thế nào là hiện tượng di truyền liên kết?
* ý nghĩa của di truyền liên kết?
Chương III
ADN và gen
Bài 15:
ADN
I - Cấu tạo hoá học của ADN
? Hãy đọc thông tin!
? Tìm hiểu ADN là gì?
- ADN (axit Đêoxi ribonucleic ) là một loại Axit nucleic
Thảo luận tìm hiểu:
+ Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
+ Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
? - Nguyên tắc cấu tạo của ADN?
? - Kích thước và khối lượng của ADN?
+ Cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N, P
+ Là đại phân tử, có kích thước lớn, khối lượng lớn
? - Thành phần hoá học của ADN?
? - Vì sao ADN có tính đa dạng và dặc thù?
+ Thành phần số lượng các đơn phân
+ Trình tự xắp xếp các đơn phân
Chương III
ADN và gen
Bài 15:
ADN
I - Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
- ADN (axit Đêôxi ribônuclêic ) là một loại Axit nucleic
- Cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N, P
- Là đại phân tử, có kích thước lớn, khối lượng lớn
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
+ Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
- ADN đa dạng và đặc thù bởi thành phần số lượng và trình tự xắp xếp của các đơn phân( Nuclêôtit )
II - Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Cấu trúc không gian của phân tử ADN do 2 nhà khoa học J. Oatxơn và F. Crick phát hiện và công bố năm 1953. Cấu trúc có hình dạng như sau:
Hãy quan sát đoạn Video sau:
Thảo luận tìm hiểu:
? - Dựa vào đoạn video và quan sát hình, hãy thảo luận tìm hiểu cấu trúc không gian của ADN?
Chương III
ADN và gen
Bài 15:
ADN
I - Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
- ADN (axit Đêôxi ribônuclêic ) là một loại Axit nucleic
- Cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N, P
- Là đại phân tử, có kích thước lớn, khối lượng lớn
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
+ Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
- ADN đa dạng và đặc thù bởi thành phần số lượng và trình tự xắp xếp của các đơn phân( Nuclêôtit )
II - Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- ADN gồm một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục ngược chiều kim đồng hồ
- Các Nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết Hiđrô
- Mỗi phân tử ADN gồm nhiều chu kỳ xoắn, mỗi chu kỳ xoắn cao 3,4 ăngtơrông, gồm 10 cặp Nu, đường kính là 20 ăngtơrông
Đơn vị đo dưới milimet, ký hiệu là A
1A = 10 mm
-7
0
? - Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết các Nuclêôtit nào liên kết với Nuclêôtit nào?
+ Các Nuclêôtit loại A liên kết với loại T, loại G liên kết với loại X và ngược lại
Từ đó hoàn thành bài tập sau:
? - Một đoạn mạch ADN có trình tự các đơn phân trên một mạch như sau:
- A - T - G - X - T - G - T - X - A - G - A - X - T -
? - Trình tự trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
- A - T - G - X - T - G - T - X - A - G - A - X - T -
? - Vậy các Nuclêôtit trên hai mạch của ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc nào?
? - Nguyên tắc đó có những hệ quả nào?
+ Các Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung. Nguyên tắc bổ xung là sự kết hợp cặp đôi đặc thù giữa các Nuclêôtit, A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại
+ Tạo nên tính bổ xung giữa 2 mạch, từ đó khi biết trình tự Nu của mạch này thì suy ra trình tự mạch kia
+ A = T, G = X A+G = T+X , tỉ số (A+T)/(G+X) khác nhau đặc trưng cho loài
Chương III
ADN và gen
Bài 15:
ADN
I - Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
- ADN (axit Đêôxi ribônuclêic ) là một loại Axit nucleic
- Cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N, P
- Là đại phân tử, có kích thước lớn, khối lượng lớn
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
+ Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X
- ADN đa dạng và đặc thù bởi thành phần số lượng và trình tự xắp xếp của các đơn phân( Nuclêôtit )
II - Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- ADN gồm một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục ngược chiều kim đồng hồ
- Các Nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết Hiđrô
- Mỗi phân tử ADN gồm nhiều chu kỳ xoắn, mỗi chu kỳ xoắn cao 34 ăngtơrông, gồm 10 cặp Nu, đường kính là 20 ăngtơrông
- Các Nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung
Bài tập
Bài 1 - Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau:
- A - G - X - T - A - A - X - T - G - X - A - T - X - T -
- A - G - X - T - A - A - X - T - G - X - A - T - X - T -
Hãy xác định trình tự mạch đơn còn lại của phân tử ADN trên?
Bài 2 - Tính đa dạng và đặc thù của ADN do yếu tố nào quy định:
a. Nguyên tắc bổ xung giữa các Nu của 2 mạch đơn
b. Cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N, P
c. Số lượng, thành phần và trình tự xắp xếp của các đơn phân
d. Cả a, b, và c
a. Tính tổng số Nuclêôtit của phân tử ADN đó
b. Tính số Nu mỗi loại của phân tử ADN đó
Giải
a. Vì mỗi chu kỳ xoắn của ADN là cao 34 A và có số Nu là 10 cặp, vậy khoảng cách giữa 2 Nu là: 34/10 = 3,4 A
Vậy số cặp Nu của ADN đó là: 5100 / 3,4 = 1500 cặp Nu
Về nhà
- Học thuộc bài
- Đọc phần " Em có biết "
- Làm bài tập sách giáo khoa
- Xem trước bài mới
Người thực hiện: Nguyễn Công Toàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)