Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 04/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1- Cấu trúc hoá học của ADN
-ADN có cấu trúc đa phân gồm nhiều đơn phân , mà mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit.
Cấu tạo của một nuclêôtit
Đường đêôxiribô
Mỗi nuclêôtit có 3 thành phần :
-Đường đêôxiribô
-Axit phôtphric
-Một trong 4 loại bazơ nitric:Ađênin(A),guanin(G),xitôzin(X),timin(T)
Nuclêôtit có cấu như thế nào?
- Chuỗi pôlinuclêôtit tạo ra do liên kết hoá trị giữa đường của nuclêôtit này với axit photphoric của nuclêôtit tiếp theo.
2-Tính đa dạng và đặc thù của ADN
Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit sẽ tạo nên vô số loại phân tử ADN khác nhau.
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là đặc trưng cho mỗi loại phân tử ADN.
Tính đa dạng và tính đặc thù của axit nuclêic là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
Vì sao ADN lại đa dạng ?
1- Cấu trúc hoá học của ADN
1- Cấu trúc hoá học của ADN
3. Cấu trúc không gian của ADN
2-Tính đa dạng và đặc thù của ADN
ADN có cấu trúc không gian như thế nào?
-ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
ADN (Năm 1953), J.Oatxơn và F.Cric.
3. Cấu trúc không gian của ADN
-Các cặp bazơ nitric đứng đối diện và liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là một bazơ lớn (A hoặc G) được bù bằng một bazơ bé (T hoặc X) hay ngược lại.
3. Cấu trúc không gian của ADN
- Ađênin liên kết với timin bằng 2 liên kết hiđrô và guanin liên kết với xitôzin bằng 3 liên kết hiđrô.
-Theo nguyên tắc bổ sung, nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.
3. Cấu trúc không gian của ADN
-Phân tử ADN số ađênin bằng số timin, số guanin bằng số xitôzin và do đó A + G = T + X . Tỉ số (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
- Đường kính vòng xoắn của phân tử ADN là 20Å . (Ăng strong)
- Mỗi vòng xoắn của chuỗi xoắn kép ADN dài 34Å và gồm 10 cặp nuclêôtit. Như vậy mỗi cặp nuclêôtit ứng với 3,4Å .
A
B
C
D
Câu1 : M?i lo?i phđn t? ADN du?c d?c trung b?i :
Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit
Thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit
Thành phần các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - AXIT NUCLÊIC
2
Câu hỏi và bài tập củng cố
Đáp án
1
3
4
1
2
3
4
Cáu số 1
Phân t? ADN d?c trung bởi yếu tố nào?.
Chu?i pôlinuclêôtit hình thành như thế nào?
câu số 2
Trên một mạch đơn của phân tử ADN , có 240 nuclêôtit.
a- Có bao nhiêu liên kết hoá trị trong chuỗi pôlinuclêôtit ?
b- Chuỗi pôlinuclêôtit trên có khối lượng bao nhiêu?
C- Giả sử số nuclêôtit trong một mạch đơn của phân tử ADN , có tỉ lệ A:T:G:X=1:2:3:4.
Xác định số nu từng loại.
Bài tập số 3
Bài tập số 4
Trên một mạch đơn của phân tử ADN có 3000 nuclêôtit.
số nuclêôtit lo?i A=2 l?n s? nu lo?i T vă b?ng 0,5 nu lo?i G.
Bi?t nu lo?i T chi?m 20% t?ng s? nu c?a m?ch .
a-Xác định số nu từng loại c?a m?ch don.
a- Có bao nhiêu liên kết hoá trị trong chuỗi pôlinuclêôtit ?
b- Chuỗi pôlinuclêôtit trên có khối lượng bao nhiêu?
Đáp án câu số 1
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là đặc trưng cho mỗi loại phân tử ADN.
Chuỗi pôlinuclêôtit tạo ra do liên kết hoá trị giữa đường của nuclêôtit này với axit photphoric của nuclêôtit tiếp theo.
Đáp án câu số 2
a- Số liên kết hoá trị trong chuäùi pälinuclãätit :
240-1=239 liên kết
Đáp án câu số 3
b -Khọỳi lổồỹng chuọựi pọlinuclóọtit :
240 x 300 = 72.000 dvc
c- Số nu từng loại trong mạch đơn của ADN:
A=240 x 0,1 =24 nu
T= 240 x 0,2 =48 nu
G=240 x 0,3 =72 nu
X= 240 x 0,4 =96 nu
Đáp án câu số 4
Học sinh tự giải ở nhà .
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
-ADN có cấu trúc đa phân gồm nhiều đơn phân , mà mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit.
Cấu tạo của một nuclêôtit
Đường đêôxiribô
Mỗi nuclêôtit có 3 thành phần :
-Đường đêôxiribô
-Axit phôtphric
-Một trong 4 loại bazơ nitric:Ađênin(A),guanin(G),xitôzin(X),timin(T)
Nuclêôtit có cấu như thế nào?
- Chuỗi pôlinuclêôtit tạo ra do liên kết hoá trị giữa đường của nuclêôtit này với axit photphoric của nuclêôtit tiếp theo.
2-Tính đa dạng và đặc thù của ADN
Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit sẽ tạo nên vô số loại phân tử ADN khác nhau.
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là đặc trưng cho mỗi loại phân tử ADN.
Tính đa dạng và tính đặc thù của axit nuclêic là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
Vì sao ADN lại đa dạng ?
1- Cấu trúc hoá học của ADN
1- Cấu trúc hoá học của ADN
3. Cấu trúc không gian của ADN
2-Tính đa dạng và đặc thù của ADN
ADN có cấu trúc không gian như thế nào?
-ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
ADN (Năm 1953), J.Oatxơn và F.Cric.
3. Cấu trúc không gian của ADN
-Các cặp bazơ nitric đứng đối diện và liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là một bazơ lớn (A hoặc G) được bù bằng một bazơ bé (T hoặc X) hay ngược lại.
3. Cấu trúc không gian của ADN
- Ađênin liên kết với timin bằng 2 liên kết hiđrô và guanin liên kết với xitôzin bằng 3 liên kết hiđrô.
-Theo nguyên tắc bổ sung, nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.
3. Cấu trúc không gian của ADN
-Phân tử ADN số ađênin bằng số timin, số guanin bằng số xitôzin và do đó A + G = T + X . Tỉ số (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
- Đường kính vòng xoắn của phân tử ADN là 20Å . (Ăng strong)
- Mỗi vòng xoắn của chuỗi xoắn kép ADN dài 34Å và gồm 10 cặp nuclêôtit. Như vậy mỗi cặp nuclêôtit ứng với 3,4Å .
A
B
C
D
Câu1 : M?i lo?i phđn t? ADN du?c d?c trung b?i :
Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit
Thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit
Thành phần các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - AXIT NUCLÊIC
2
Câu hỏi và bài tập củng cố
Đáp án
1
3
4
1
2
3
4
Cáu số 1
Phân t? ADN d?c trung bởi yếu tố nào?.
Chu?i pôlinuclêôtit hình thành như thế nào?
câu số 2
Trên một mạch đơn của phân tử ADN , có 240 nuclêôtit.
a- Có bao nhiêu liên kết hoá trị trong chuỗi pôlinuclêôtit ?
b- Chuỗi pôlinuclêôtit trên có khối lượng bao nhiêu?
C- Giả sử số nuclêôtit trong một mạch đơn của phân tử ADN , có tỉ lệ A:T:G:X=1:2:3:4.
Xác định số nu từng loại.
Bài tập số 3
Bài tập số 4
Trên một mạch đơn của phân tử ADN có 3000 nuclêôtit.
số nuclêôtit lo?i A=2 l?n s? nu lo?i T vă b?ng 0,5 nu lo?i G.
Bi?t nu lo?i T chi?m 20% t?ng s? nu c?a m?ch .
a-Xác định số nu từng loại c?a m?ch don.
a- Có bao nhiêu liên kết hoá trị trong chuỗi pôlinuclêôtit ?
b- Chuỗi pôlinuclêôtit trên có khối lượng bao nhiêu?
Đáp án câu số 1
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là đặc trưng cho mỗi loại phân tử ADN.
Chuỗi pôlinuclêôtit tạo ra do liên kết hoá trị giữa đường của nuclêôtit này với axit photphoric của nuclêôtit tiếp theo.
Đáp án câu số 2
a- Số liên kết hoá trị trong chuäùi pälinuclãätit :
240-1=239 liên kết
Đáp án câu số 3
b -Khọỳi lổồỹng chuọựi pọlinuclóọtit :
240 x 300 = 72.000 dvc
c- Số nu từng loại trong mạch đơn của ADN:
A=240 x 0,1 =24 nu
T= 240 x 0,2 =48 nu
G=240 x 0,3 =72 nu
X= 240 x 0,4 =96 nu
Đáp án câu số 4
Học sinh tự giải ở nhà .
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)