Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Phan Văn Đức |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo tới dự giờ thăm lớp !
Chúc các em học sinh có một giờ học bổ ích.
Chương III: adn và gen
Chương III: adn và gen
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
(axit đêôxiribônuclêic)
Bài 15: adn
Quan sát Hình 15 kết hợp với thông tin SGK
và thảo luận nhóm (6 phút ) trả lời các
câu hỏi sau:
1. ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
Quan sát Hình 15 kết hợp với thông tin SGK
và thảo luận nhóm (6 phút ) trả lời các
câu hỏi sau:
1. ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
Kết quả thảo luận:
1. ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
- ADN có cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN có kích thước lớn, khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit: ađênin (A), timin (T), xitôzin (X), guanin (G).
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
- Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
- Những cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân A, T, X, G.
Chương III: adn và gen
Bài 15: adn
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
(axit đêôxiribônuclêic)
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố.......
- ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân là...........
- ADN có tính đặc thù và đa dạng do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của....
A, t, g, x
của 4 loại nuclêôtit (A, T, X, G)
Chương III: adn và gen
Bài 15: adn
II. Cấu trúc không gian phân tử ADN:
Hãy xem đoạn băng sau, kết hợp thông tin SGK và thảo luận nhóm (6 phút) trả lời các câu hỏi sau:
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
3. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
3. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
Kết quả thảo luận:
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?
- Các loại nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp: A liên kết với T, G liên kết với X.
nguyên tắc bổ sung
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ là:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
| | | | | | | | | |
- T- A- X- X- G- A- T- X- A- G-
4. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
A = T
A + G = T + X
G = X
Chương III: adn và gen
Bài 15: adn
II. Cấu trúc không gian phân tử ADN:
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm.........
- Các nuclêôtit (Nu) giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung (NTBS):...
- Trong phân tử ADN:
A = T
G = X
2 mạch song song, xoắn đều
A- T, G- X
A + G = T + X
Củng cố:
1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định ?
a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
b. Tỉ lệ (A + T) / (G + X) trong phân tử ADN.
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN.
d. Cả a và b.
2. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là Đúng ?
b. A + X + T = G + X + T
c. A + G = T + X
d. A = T; G = X
a. A + T + G = A + X + T
3. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn tương ứng với nó là:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X -
| | | | | | | | |
- T- A - X - G - A - T - X - A - G -
Em có biết ?
Dặn dò về nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu trước Bài 16.
CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ !
Chúc các em học sinh có một giờ học bổ ích.
Chương III: adn và gen
Chương III: adn và gen
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
(axit đêôxiribônuclêic)
Bài 15: adn
Quan sát Hình 15 kết hợp với thông tin SGK
và thảo luận nhóm (6 phút ) trả lời các
câu hỏi sau:
1. ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
Quan sát Hình 15 kết hợp với thông tin SGK
và thảo luận nhóm (6 phút ) trả lời các
câu hỏi sau:
1. ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
Kết quả thảo luận:
1. ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
- ADN có cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN có kích thước lớn, khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit: ađênin (A), timin (T), xitôzin (X), guanin (G).
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
- Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
- Những cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân A, T, X, G.
Chương III: adn và gen
Bài 15: adn
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
(axit đêôxiribônuclêic)
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố.......
- ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân là...........
- ADN có tính đặc thù và đa dạng do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của....
A, t, g, x
của 4 loại nuclêôtit (A, T, X, G)
Chương III: adn và gen
Bài 15: adn
II. Cấu trúc không gian phân tử ADN:
Hãy xem đoạn băng sau, kết hợp thông tin SGK và thảo luận nhóm (6 phút) trả lời các câu hỏi sau:
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
3. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
3. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
Kết quả thảo luận:
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?
- Các loại nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp: A liên kết với T, G liên kết với X.
nguyên tắc bổ sung
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ là:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
| | | | | | | | | |
- T- A- X- X- G- A- T- X- A- G-
4. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
A = T
A + G = T + X
G = X
Chương III: adn và gen
Bài 15: adn
II. Cấu trúc không gian phân tử ADN:
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm.........
- Các nuclêôtit (Nu) giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung (NTBS):...
- Trong phân tử ADN:
A = T
G = X
2 mạch song song, xoắn đều
A- T, G- X
A + G = T + X
Củng cố:
1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định ?
a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
b. Tỉ lệ (A + T) / (G + X) trong phân tử ADN.
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN.
d. Cả a và b.
2. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là Đúng ?
b. A + X + T = G + X + T
c. A + G = T + X
d. A = T; G = X
a. A + T + G = A + X + T
3. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn tương ứng với nó là:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X -
| | | | | | | | |
- T- A - X - G - A - T - X - A - G -
Em có biết ?
Dặn dò về nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu trước Bài 16.
CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)