Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Mai Ngọc Tiên | Ngày 04/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III:

ADN VÀ GEN
BÀI 15:

ADN
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN:
Câu hỏi 1:
Nêu đặc đểm cấu tạo hoá học của AND?

Gồm các nguyên tố C, H, O, N và P.
ADN là đại phân tử có kích thước lớn dài hàng trăm micrômét, khối lượng hàng triệu đến hàng chục triệu đơn vị cácbon.
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.
THẢO LUẬN NHÓM:
Câu hỏi 1:
Vì sao nói ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? Có mấy loại nuclêôtit tham gia vào cấu tạo ADN.
Câu hỏi 2:
Với 4 loại nuclêôtit có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau của các nuclêôtit trên mạch ADN?
Câu hỏi 3:
ADN có tính đặc trưng cho loài, tính đặc trưng này thể hiện ở những điểm nào?

Câu hỏi1:
Vì sao nói ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? Có mấy loại nuclêôtit tham gia vào cấu tạo ADN.

ADN do nhiều đơn phân được gọi là các nuclêôtit tạo thành. Có 4 loại nuclêôtit là A (Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitôzin)
Câu hỏi 2:
Với 4 loại nuclêôtit có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau của các nuclêôtit trên mạch ADN?
Tạo ra vô số cách sắp xếp khác nhau ? tính đa dạng của ADN.

Câu hỏi 3:
ADN có tính đặc trưng cho loài, tính đặc trưng này thể hiện ở những điểm nào?
ADN có trong nhân tế bào, có khối lượng ổn định đặc trưng cho loài.
ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Kết luận:
ADN thuộc đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit. Có 4 loại:A (Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitôzin)
ADN mỗi loài đặc thù do: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
Tính đa dạng của ADN là do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit.
Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.
ADN thuộc đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit. Có 4 loại:A (Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitôzin)
ADN mỗi loài đặc thù do: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
Tính đa dạng của ADN là do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit.
Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN:

Caáu truùc khoâng gian cuûa phaân töû ADN?

- ADN laø chuoãi xoaén keùp goàm 2 maïch song song, xoaén ñeàu quanh 1 truïc töø traùi sang phaûi.
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục.
THẢO LUẬN NHÓM :
Các loại Nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp?
Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 mạch ADN như sau:
- A - T - G - G - X - T - A - G - T - X -
Trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng sẽ như thế nào?

Các Nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp: A - T và G - X.
Trình tự trên mạch tương ứng sẽ là:

- A - T - G - G - X - T - A - G - T - X -
| | | | | | | | | |
- T - A - X - X - G - A - T - X - A - G -
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiện ở những đặc điểm nào?
Khi biết trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit trên 1 mạch đơn thì có thể suy ra mạch đơn còn lại.

Từ nguyên tắc bổ sung ta có thể suy ra điều gì về số lượng và tỉ lệ các loa�i đơn phân.
A = T , G = X ? A + G = T + X.
Kết luận:
Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và G liên kết với X. chính nguyên tắc này tạo nên tính chất bổ sung ở 2 mạch đơn.
Theo nguyên tắc bổ sung :
A = T , G = X ? A + G = T + X.
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục.
Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và G liên kết với X. chính nguyên tắc này tạo nên tính chất bổ sung ở 2 mạch đơn.
Theo nguyên tắc bổ sung :
A = T , G = X ? A + G = T + X.
ADN
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.
ADN thuộc đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit. Có 4 loại:A (Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitôzin)
ADN mỗi loài đặc thù do: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
Tính đa dạng của ADN là do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit.
Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
II. TÌM HIỂU CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục.
Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và G liên kết với X. chính nguyên tắc này tạo nên tính chất bổ sung ở 2 mạch đơn.
Theo nguyên tắc bổ sung :
A = T , G = X ? A + T = G + X.
CỦNG CỐ:
Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây quy định:
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit trong phân tử ADN.
Hàm lượng ADN trong nhân.
Tỉ lệ (A + T) / (G + X)
Cả 3 câu trên.
Theo nguyên tắc bổ sung về mặt đơn phân trương hợp nào sau đây là đúng.
A + G = T + X.
A = T; G = X.
A + T + G = A + X + T
A + X + T = G + X + T.
Câu a, b và c đúng.
DẶN DÒ:

Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 cuối bài.
Đọc trước và chuẩn bị bài "ADN và bản chất của gen".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Ngọc Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)