Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Sơn Viễn | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS minh dân



Môn: sinh học 9

GV: Đinh ngọc sơn viễn


Chương III adn và gen

Bài 15 aDn (axitđêôxiribonuclêic)




i/ cấu trúc hóa học của phân tử adn



Ii/ cấu trúc không gian của phân tử adn
Trả lời câu hỏi
+ADn được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào?
ADN là axit nuclêic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa hoc như: C, H, O, N và P
+ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- ADN là đại phân tử có kích thứơc và khối lượng phân tử lớn, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân, mà đơn phân là nuclêôtít gồm 4loại: Ađêin(A),Timin(T),Guanin(G) Xitôzin(X) và các nuclêôtit liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung A- T, G-X.
*Mỗi nuclêôtít gồm 3 thành phần:
+Nhóm phôtphát (PO4)
+Phân tử đường pentôzơ (C5H10O4)
+Bazơ nitric gồm 4loại A,T,G,X
Quan sát mô hình ADN và ví dụ sau:
-VÝ dô: §o¹n ADN.1 §o¹n ADN.2
A-T A-T
T-A T-A
G-X G-X
X-G X-G
T-A T-A
A-T X-G
G-X G-X
X-G X-G
A-T A-T
G-X G-X
Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái:
V× sao ADN cã tÝnh ®¨c thï vµ ®a d¹ng?
Trả lời
+Tính đặc thù là: Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit
+Tính đa dạng là do: Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtít
Quan sát mô hình ADN thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+C¸c lo¹i nuclª«tÝt nµo liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh cÆp?
+Cho tr×nh tù c¸c ®¬n ph©n trªn mét ®o¹n ADN sau:
M¹ch 1 -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
H·y cho biÕt tr×nh tù ®¬n ph©n trªn m¹ch t­¬ng øng sÏ nh­ thÕ nµo
+ Nªu hÖ qu¶ cña nguyªn t¾c bæ sung
Trả lời
- A-T, G-X và ngược lại T-A, X-G
- +Mạch 1 -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
+Mạch 2 -T-A-X-X-G-A-T-X-A-G-
-NTBS là khi biết trình tự sắp xếp cuả các nuclêôtit mạch này thì ?trình tự sắp xếp các nuclêôtit mạch kia.

Kiến thức cần ghi nhớ
-Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố:C,H,O,N và P .ADN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A,T,G,X.
-ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các nuclêôtit.Do đó trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
-ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các nuclêôtit giữa 2mạch liến kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính bổ sung cho 2 mạch đơn.

Bài tập
I/Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
1)Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào xác định?
a)Hàm lượng trong nhân tế bào.
b)Tỉ lệ(A+T)/G+X) trong phân tử ADN.
c) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
d) Cả b và c.
2)Theo NTBS thì:
A+T =G+X b) A=T, G=X
A+X+T=G+X+T d) Cả a,b và c đều đúng.

II/ Cho 1đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
-A-T-G-X-X-G-T-A-G- X-
Hãy viết đoạn mạch bổ sung với nó

Đáp án
I/ 1c 2b
II/ -A -T- G- X- X- G-T- A- G- X-
-T- A- X- G- G- X- A- T- X- G-
Một số công thức tính: Chiều dài, tổng số nuclêôtit, số vòng xoắn của phân tử ADN.
-Chiều dài ADN: L = N x3,4
2 Cứ 1N=3,4A0( A0=10-4 m =10-7mm)
1N có khối lượng 300đvC
N=A+T+G+X
- Tổng số nuclêôtit: N= 2L hoặc =Cx20
3,4A0
-Số vòng xoắn: C = L hoặc= N
3,4A0 20
Bài tập về nhà: 4,5,6 trang 47 SGK
-Đọc mục "Em có biết"
-Xem trước bài 16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Ngọc Sơn Viễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)