Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Trần Văn Thịnh | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chương III: adn và gen
Chương III: adn và gen
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN: (axit đêôxiribônuclêic)
ti?t 15 - Bài 15: adn
1. ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
Quan sát Hình 15 kết hợp với thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: (6 phút)
Kết quả thảo luận:
1. ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
- ADN có cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ADN có kích thước lớn, khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit: ađênin (A), timin (T), xitôzin (X), guanin (G).
2. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
- Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
- Những cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân A, T, X, G.
Chương III: adn và gen
Bài 15: adn
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN: (axit đêôxiribônuclêic)
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố:
- ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân là:
- ADN có tính đặc thù và đa dạng do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của

C, h, o và p
A, t, g, x
4 loại nuclêôtit (A, T, X, G)
II. Cấu trúc không gian phân tử ADN:
James Watson and Francis Crick
Hãy xem đoạn băng sau, kết hợp thông tin SGK và thảo luận nhóm (6 phút) trả lời các câu hỏi sau:
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
3. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
Kết quả thảo luận:
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?
Các loại nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp: A liên kết với T, G liên kết với X.
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ là:
- A- T- G- G- X- T- A- G- T- X-
| | | | | | | | | |
- T- A- X- X- G- A- T- X- A- G-
nguyên tắc bổ sung
3. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
A = T
A + G = T + X
G = X
Chương III: adn và gen
Bài 15: adn
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN: (axit đêôxiribônuclêic)
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố:
- ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân là:
- ADN có tính đặc thù và đa dạng do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của

C, h, o và p
A, t, g, x
4 loại nuclêôtit (A, T, X, G)
II. Cấu trúc không gian phân tử ADN:
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều
- Các nuclêôtit (Nu) giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A- T, G- X
- Trong phân tử ADN:
A = T

G = X
A + G = T + X
+ Hiện nay hệ gen của người đã được giải mã xong  Nhờ vậy trong y học người ta có thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh  đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất.
+ Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác tội phạm gây án.
1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định ?
a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
b. Tỉ lệ (A + T) / (G + X) trong phân tử ADN.
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN.
d. Cả a và b.
2. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là Đúng ?


b. A + X + T = G + X + T

c. A + G = T + X


d. A = T; G = X
a. A + T + G = A + X + T

3. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn tương ứng với nó là:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X -
| | | | | | | | |
- T- A - X - G - A - T - X - A - G -
Em có biết ?
Học và trả lời câu hỏi ở cuối bài
Học thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài mới:
+ Xem lại kiến thức phần nguyên phân, giảm phân.
+ Trả lời các lệnh 
+ Gen là gì? Bản chất của gen?
+ Chức năng của ADN?

Một mạch đơn của ADN có:100A,200T,
300G,400X thì mạch bổ sung với nó là
Theo NTBS trường hợp nào sau đây đúng

d.A=T ; G=X

d.A=T ; G=X
c.A+T+G = A+X+G
b.A + X + T = G + X + T

a.A+T= T+X
b.100T,200A,300X,400G
d.100G,200X,300T,400A

c.100X,200G,300A,400T

b.100T,200A,300X,400G.


a.100A,200T,300G,400X
1
3
4
2
SINH HỌC
1
2
3
4
Củng cố

Yếu tố quyết định tính đa dạng của ADN là

a. Số lượng nuclêôtit

b. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit

c. Thành phần các nuclêôtit
d.Cả a,b,c đều đúng

b. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit
Chiều xoắn của phân tử ADN là

a. Xoắn theo mọi chiều khác nhau

b. Chiều từ phải sang trái

c. Chiều từ trái sang phải

c. Chiều từ trái sang phải
d.Cùng chiều di chuyển cuả kim đồng hồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)