Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Ma Thi Vien | Ngày 04/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III: AND VÀ GEN
�-15 ADN
I-CẤU TẠO HOÁ HỌC PHÂN TỬ ADN
Đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau:
(?) ADN cấu tạo từ những nguyên tố hoá học nào?
(?) Vì sao nói ADN là đại phân tử
(?) ADN gồm những loại đơn phân nào?
?ADN cấu tạo từ những nguyên tố hoá học C, H, O, N và P
?ADN có kích thước và khối lượng rất lớn
? ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm 4 đơn phân là:
Ađenin - A
Timin - T
Guanin - G
Xitoxin - X
Ví dụ:mạch ADN –A-T-G-X- Thay đổi trật tự các nul được
-A-G-T-X-
-A-X-T-G-
-T-X-A-G-
-T-X-G-A-
-X-T-G-A-
-G-T-X-A- …
Dựa vào các thông tin cho biết vè sao AND có tính đặc thù và đa dạng?
�-15 ADN
I-CẤU TẠO HOÁ HỌC PHÂN TỬ ADN
ADN cấu tạo từ những nguyên tố hoá học C, H, O, N và P
ADN có kích thước và khối lượng rất lớn
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm 4 đơn phân là:
Ađenin - A; Timin - T; Guanin - G; Xitoxin - X
Tính đặc thù và đa dạng của ADN:
- Tính đặc thù : Mỗi ADN có trình tự sắp xếp, thành phần và số lượng các loại nucleotit khác nhau
- Tính đa dạng: các nucleotit sắp xếp theo nhiều kiểu khác nhau tạo nên vô số các ADN khác nhau ở các loài sinh vật
II-CẤU TRÚC KHÔNG GIAN PHÂN TỬ ADN
Chúng ta quan sát hình ảnh sau:
Năm 1953, J.Oatson và F.Crick công bố mô hình của ADN và xem như là mô hình của sự sống
34 A0
20 A0
A
T
T
A
G
G
X
X
(?) Mô tả cấu trúc của phân tử ADN theo mô hình của Watson và Crick?
(?) Các loại nucleotit nào giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp?
ADN là một chuỗi xoắn kép song song từ trái qua phải. Đường kính vòng xoắn 20Ao, 1 chu kì xoắn 34A0
Giữa 2 mạch đơn thì A liên kết với T và G liên kết với X theo nguyên tắc bổ sung
(?) A�p dụng nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN viết trình tự nucleotit trên mạch đơn còn lại?
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
Nhận xét về số nucleotit loại A với nucleotit loại T; nucleotit loại G với nucleotit loại X?
A = T và G = X
Nếu gọi N là tổng số nucleotit trên ADN thì N tính như thế nào?
N=A+T+G+X =2(A+G)=2(T+X)
Do A=T và G = X nên tỉ số là đặc trưng cho từng loài.
�-15 ADN
I-CẤU TẠO HOÁ HỌC PHÂN TỬ ADN
ADN cấu tạo từ những nguyên tố hoá học C, H, O, N và P
ADN có kích thước và khối lượng rất lớn
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm 4 đơn phân là:
Ađenin - A; Timin - T; Guanin - G; Xitoxin - X
Tính đặc thù và đa dạng của ADN:
- Tính đặc thù : Mỗi ADN có trình tự sắp xếp, thành phần và số lượng các loại nucleotit khác nhau
- Tính đa dạng: các nucleotit sắp xếp theo nhiều kiểu khác nhau tạo nên vô số các ADN khác nhau ở các loài sinh vật
II-CẤU TRÚC KHÔNG GIAN PHÂN TỬ ADN
ADN là một chuỗi xoắn kép song song theo một trục từ trái qua phải. Hai mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
+ A liên kết với T (A = T)
+ G liên kết với X (G = X)
Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho từng loài sinh vật
Kiểm tra
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1- Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quyết định?
A- Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN
B-Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
C- Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN
D - B và C
E - A và C
2- Theo nguyên tắc bổ sung, về mặt số lượng thì những trường hợp nào sau đây đúng
a- A+G = T+X
b-A =T ; G = X
c-A + T+ G = A + X + T
d-A + X +T = G + X + T
1- a,b,c, d đúng
2- a, c, d đúng
3- a, b, c đúng
4- b, c, d đúng
*Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thi Vien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)