Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Đỗ Huy Dương | Ngày 04/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

ADN
Cấu trúc của NST gồm các thành phần nào?
Gen
Nhiễm sắc thể
Cromatit
Chương III. ADN và GEN
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
ADN ADN ADN
I. Cấu tạo hoá học của ADN:
Mô hình cấu tạo hóa học của phân tử ADN
Chương III. ADN và gen Tiết 15 – Bài 15. ADN (axit deoxiribônucleic)
- ADN nằm trong NST, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ADN có kích thước dài (hàng trăm µm), khối lượng lớn (hàng triệu, hàng chục triệu đvC).
1Mm = 10-3mm
1đvC = ½ khối lượng C12 = 1,6602.10-24 gram
- ADN cấu tạo từ 4 loại đơn phân: A, T, G, X. Mỗi phân tử ADN gồm hàng triệu đơn phân.
G
G
G
G
G
G
G
4 LOẠI NUCLÊÔTÍT CỦA ADN
A-đê-nin
Ti-min
G
Gu-a-nin
Xy-tô-zin
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Bazơ nitơ
G
Tính ĐA DẠNG và ĐẶC THÙ của ADN thể hiện ở:
G
G
G
G
G
G
G
G
1
2
3
Số lượng
Thành phần
Trật tự sắp xếp
 ADN của mỗi loài đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit.
I. Cấu tạo hoá học của ADN:
Chương III. ADN và gen Tiết 15 – Bài 15. ADN (axit deoxiribônucleic)
- ADN: axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, 4 loại đơn phân: A, T, G, X.
1 µm = 10-3mm
1đvC = ½ khối lượng C12 = 1,6602.10-24 gram
- Các yếu tố: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit đã tạo nên tính đặc thù và đa dạng của phân tử ADN.
- ADN: là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn, chiều dài hàng trăm µm, khối lượng hàng triệu đến chục triệu đvC
Thông tin bổ sung về Axit đêôxiribônuclêic )
Khoa học hình sự điều tra tội phạm có thể sử dụng ADN thu nhận từ máu, tinh dịch hay lông, tóc của hung thủ để lại trên hiện trường mà điều tra, giám định vụ án. Lĩnh vực này gọi là kỹ thuật vân tay ADN (genetic fingerprinting) hay ADN profiling (kỹ thuật nhận diện ADN). - Trong lĩnh tìm thân nhân, dựa vào mẫu AND-gen có thể xác định chính xác đối tượng theo huyết thống, ....
- Lượng ADN trong tế bào chủ yếu tập trung trong nhân tế bào với có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài. Trong giao tử, hàm lượng AND giảm đi ½ và hồi phụ lại trong hợp tử.
Ví dụ: ADN trong nhân tế bào lưỡng bội ở người là 6,6.10-12 g
Chương III. ADN và gen Tiết 15 – Bài 15. ADN (axit deoxiribônucleic)
I. Cấu tạo hoá học của ADN:
ADN: axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, 4 loại đơn phân: A, T, G, X.
- Các yếu tố: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nucleotit đã tạo nên tính đặc thù và đa dạng của phân tử ADN.
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Mô hình cấu trúc phân tử ADN
Quan sát hình 15, nghiên cứu thông tin mục II.
? Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN.
Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 = 10 cặp Nu.
Đường kính vòng xoắn: 10A0
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Các Nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp.
G
G
G
G
G
G
G
G
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Các Nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp:
A = T, G ≡ X và ngược lại.
Được gọi là sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung (NTBS)
G
G
Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?
+Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –

………………………………………………..
– T – A – X – X – G – A – T – X – A – G –
Mạch ban đầu
Mạch tương ứng
(mạch bổ sung)
Bài tập vận dụng
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
I I I I I I I I I l
Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm sau:
*Tính chất bổ sung giữa 2 mạch có ý nghĩa: Khi biết trình tự sắp xếp của các đơn phân nuclêôtit trên 1 mạch  trình tự sắp xếp các đơn phân trên mạch còn lại.
*Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
+ Số A = T
G = X
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục.
Các Nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô thành từng cặp theo NTBS: A = T ; G ≡ X, tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.
Chương III. ADN và gen Tiết 15 – Bài 15. ADN (axit deoxiribônucleic)
I. Cấu tạo hoá học của ADN:
ADN: axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, 4 loại đơn phân: A, T, G, X.
Các yếu tố: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nucleotit đã tạo nên tính đặc thù và đa dạng của phân tử ADN.
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X.
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp cuả các Nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN . Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của hai mạch đơn.
Ghi nhớ
1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định ?
a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
b. Tỉ lệ (A + T) / (G + X) trong phân tử ADN.
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nu trong phân tử ADN.
d. Cả b và c.
2. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là dúng ?
a. A = T; G = X
b. A + T = G + X.
c. A + G = T + X
d. A + X + T = G + X + T
e. A + T + G = A + X + T


Củng cố:
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
3. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn tương ứng với nó là:
- A - T - G - X - T - A - G - T - X -
| | | | | | | | |
- T- A - X - G - A - T - X - A - G -
CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU
1
2
3
M?U
Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
CHO MỘT MẠCH ADN MẪU
Hãy tìm mạch đơn tương ứng: 1, 2 hay 3?
10
0
BẠN SAI RỒI !
LỰA CHỌN CHÍNH XÁC _
0
0
BẠN SAI RỒI !
Quá trình tự nhân đôi của ADN, dấu hiệu của sự sống
James Watson (trái) và Francis Crick khi họ khám phá ra ADN năm 1953.
Francis Harry Compton Crick (8.6.1916 – 28.7.2004) là một nhà sinh – lý học phân tử người Anh, là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh. Francis Crick cùng James Dewey Watson (sinh 16.4.1928 - nhà sinh vật học phân tử người Anh) và Maurice Wilkins phát hiện ra cấu trúc phân tử ADN năm 1953.đã đồng nhận giải Nobel về sinh lý và y khoa năm 1962 cho "sự khám phá của họ liên quan đến cấu trúc phân tử của nucleic acids ADN và tầm quan trọng của nó cho việc trao chuyển thông tin trong vật chất sống".
James Watson bên mô hình ADN gắn liền với tên tuổi của ông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Huy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)