Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thanh | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
MễN: SINH H?C 9
GV: Lờ Th�nh Trung
Nhiễm sắc thể
ADN
Cromatit
Chương III: ADN VÀ GEN
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
Mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử ADN
BÀI 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
C, H, O, N, P
Dài hàng trăm µm

Hàng triệu, hàng chục triệu đvC
PHÂN TỬ ADN
G
G
G
G
G
G
G
CÁC LOẠI NUCLÊÔTIT (ĐƠN PHÂN) CỦA ADN
A-đê-nin
Ti-min
G
Gu-a-nin
Xy-tô-zin
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
▼ Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?
C, H, O, N, P
Dài hàng trăm µm

Hàng triệu, hàng chục triệu đvC
A, T, G, X
Hàng vạn, hàng triệu đơn phân
CẤU TẠO PHÂN TỬ ADN
G
TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA ADN thể hiện ở:
G
G
G
G
G
G
G
G
1
2
3
Số lượng
Thành phần
Trật tự
▼ ADN có tính đặc thù và đa dạng:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C, H, O, N, P
Dài hàng trăm µm

Hàng triệu, hàng chục triệu đvC
A, T, G, X
Hàng vạn, hàng triệu đơn phân
ADN đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nucleotit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN
CẤU TẠO PHÂN TỬ ADN
Bài 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
- ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều phân tử con (đơn phân). Mỗi đơn phân là một nuclêotit. Có 4 loại đơn phân: A,T,G,X.
* ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nucleotit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN .
Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
ADN trong tế bào chủ yếu tập trung trong nhân và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho loài.
Ví dụ: ADN trong nhân tế bào lưỡng bội ở người là 6,6.10-12 g
Bài15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Trong quá trình điều tra, dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác để tìm thân nhân hoặc tìm tội phạm.
Bài 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
James Watson và Francis Crick
25 tuổi
37 tuổi
Mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử ADN
Quan sát hình, nghiên cứu
thông tin mục II trả lời câu hỏi sau:
- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử
ADN.
-ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải , ngược chiều kim đồng hồ.
-Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp
-Mỗi vòng xoắn dài 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20Å
Mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử ADN
G
G
G
G
G
G
G
G
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Các loại nuclêôtit nào giữa
hai mạch liên kết với nhau
thành cặp?
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G

A – T ; G –X
Liên kết giữa các nuclêôtit gọi là nguyên tắc bổ sung (NTBS)
Các Nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp :
 Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –


- T - A - X - X - G - A - T - X - A - G -
Mạch ban đầu
Mạch tương ứng
(mạch bổ sung)
Vận dụng
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
I I I I I I I I I I
A – T → A = T
G – X → G = X
(A + G) =
(T + X)
hay: (A + G)
= 1
Tỉ số (A + T)/(G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
(T + X)
Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào?
Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm sau:
Tính chất bổ sung của 2 mạch: khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN :
Bài 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Theo Oatxơn và Crick:
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
Mỗi vòng xoắn có đường kính 20Å, chiều dài 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit.
-Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T, G liên kết với X.
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X.
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp cuả các Nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN . Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của hai mạch đơn.
Ghi nhớ
Bài tập : Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng
1. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đặc thù của mỗi loại ADN:
a. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
b. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
d. Cả a,b và c.
2. Theo NTBS, về số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng.
A + G = T + X b. A = T; G = X

c. A + T + G = A + X + T d. A + X + T = G +X + T
o
o
o
o
CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU
1
2
3
M?CH M?U
Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
CHO MỘT MẠCH ADN MẪU
Hãy tìm mạch đơn tương ứng: 1, 2 hay 3?
10
0
BẠN SAI RỒI !
LỰA CHỌN CHÍNH XÁC _
0
0
BẠN SAI RỒI !
DẶN DÒ:
1/ Trả lời câu hỏi ở cuối bài trang 47
2/ Chuẩn bị bài mới:
+ Xem lại kiến thức phần nguyên phân, giảm phân.
+ Trả lời các lệnh 
+ Gen là gì? Bản chất của gen?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)