Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:


TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
I./ Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
1/ Cấu tạo của phân tử ADN:
HS đọc 3 ý đầu trong SGK/45 và các nhóm thảo luận ghi lên phim trong:
+ Cấu tạo của phân tử ADN ?
+ ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào?
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
1/ Các nu có cấu tạo hoá học từ các nguyên tố nào? Phân tử ADN được cấu tạo từ nguyên tố nào?
0
Bazơ nitric
0
P
OH
O
OH
I./ Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
1/ Cấu tạo của phân tử ADN :
- Học ý 1 phần ghi nhớ SGK/ 46
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
2/ Đặc tính của ADN:
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Các nhóm thảo luận:
Phát hiện những điểm khác nhau trên các
đoạn mạch đơn ADN trên?
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Mạch a khác với đối chứng : số lượng ( mất nu số1 )
b : trật tự (đổi vị trí nu số 2,3 )
c : thành phần ( nu số 2 thay bởi 2’ )
ADN trong nhân tế bào có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mối loài nhưng qua giảm phân hàm lượng ADN chỉ còn lại 1/2 và được phục hồi lại sau khi thụ tinh. ( VD: Hàm lượng ADN trong tế bào lượng bội của người 6,6.10-12g còn trong tinh trùng hay trứng chỉ là 3,3.10-12g)
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Mạch a khác với đối chứng : số lượng ( mất nu số1 )
b : trật tự (đổi vị trí nu số 2,3 )
c : thành phần ( nu số 2 thay bởi 2’
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Trên cơ sở đó cùng với thông tin SGK /45 các nhóm thảo luận trả lời câu sau:
Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên thì các ADN tạo ra như thế nào?
 Từ đó em rút ra phân tử ADN có đặc tính gì ?
 Vậy tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật được giải thích dựa trên cơ sở nào ?
Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên sẽ tạo ra các phân tử ADN khác nhau.
* ADN có tính đặc thù và đa dạng do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nu trên phân tử ADN.
* Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
TIỂU KẾT:
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
ADN có tính đặc thù và đa dạng do cấu tạo nào của phân tử ADN chi phối?

2/ Tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN:
Học ý 2 phần ghi nhớ SGK/ 46
Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các Nu
qui định tính đa dạng và đặc thù của ADN.
- Do ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
nên phân tử ADN thể hiện tính đa dạng và đặc thù.

II/ Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
 Các nhóm quan sát hình 15 và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian?
2/ Xác định chiều cao và số lượng cặp nu trong một chu kỳ xoắn, ĐK của vòng xoắn?
3/ Các nu nào trên 2 mạch liên kết nhau tạo thành từng cặp nu? Và nhờ vào liên kết nào?Theo nguyên tắc nào?
4/ Hoàn thành ý 2 bài tập lệnh SGK/46
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
1/ ADN gồm 2 mạch, song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ)
2/ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu , có ĐK 20A0 .
3/ Theo nguyên tắc bổ sung A T, G X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
4/Mạch đơn bổ sung trong lệnh : T– A–X – X – G –A –T –X –A -G
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
X G
T A
G X
A T
X G
Liên kết H
Cặp nu
*Liên kết Hyđro là liên kết kém bền vững nhưng trong phân tử ADN có hàng trăm hàng ngàn nu  số lượng liên kết H rất nhiều  tạo nên cấu trúc ADN bền vững.
1/ Em có nhận xét gì về kích thước nu loại A,G so với nu loại T,X?
2/Trong không gian đường kính của vòng xoắn ADN có thay đổi không ? Vì sao?
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
TIỂU KẾT:
II/ Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
+ ADN gồm 2 mạch, song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ)
+ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu mỗi cặp nu cao 3,4A0, có ĐK 20A0 .
+ Theo nguyên tắc bổ sung A T, G X và ngược lại,nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
X
G
A
A
G
T
T
X
A
X
T
Theo NTBS ta có: A=T, G=X
Hệ quả của NTBS:

1
1
A + G =
G
3,4A0
T + X
Nếu ta biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ADN thì ……..........................
ta suy ra được mạch bổ sung với nó.
G
A
A
G
T
X
G
A
A
T
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )

2 đoạn mạch đơn ADN trên có phải là 2 phân tử
ADN chưa?Vì sao?

Vậy làm thế nào để tạo nên 2 phân tử ADN?
X
T
T
G
A
A
T
X
G
A
A
T
a
b
2 phân tử ADN hoàn chỉnh.
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
+ Hiện nay hệ gen của người đã được giải mã xong Nhờ vậy trong y học người ta có thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh  đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất.
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác tội phạm gây án.
Hãy khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau:
DẶN DÒ:
1/ Trả lời câu hỏi ở cuối bài/ 47
2/ Chuẩn bị bài mới:
+ Vẽ hình 16/48
+ Xem lại kiến thức phần nguyên phân, giảm phân.
+ Trả lời các lệnh 
+ Gen là gì? Bản chất của gen?
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ,
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ,
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)