Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án Sinh 9
Phạm Thị Quỳnh Hương
Giáo viên:
Chương III
ADN và Gen
ADN
Tiết 15- Bài 15:
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Xem thông tin, trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
ADN được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
Vì sao ADN được gọi là đại phân tử?
ADN được cấu tạo theo nguyên tắc gì?
Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội và trong giao tử có mối liên quan gì với số lượng của nhiễm sắc thể?
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
ADN là loại đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là Nuclêôtit. Có 4 loại Nuclêôtit: Ađênin (A), Timin (T), Guanin ( G), Xitôzin (X).
Ađênin
P
D
A
Gen ban đầu
Thêm cặp nuclêotit
Mất cặp nuclêotit
Thay cặp nucleotit
Gen ban đầu
Các gen bị đột biến
Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì?
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
ADN là loại đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là Nuclêôtit. Có 4 loại Nuclêôtit: Ađênin (A), Timin (T), Guanin ( G), Xitôzin (X).
ADN của mỗi loài có tính đặc thù và đa dạng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Chiều cao của mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu?
Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc gì?
Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?
Đường kính vòng xoắn là bao nhiêu?
P
P
P
P
P
P
P
P
P
P
X
G
T
T
G
G
T
A
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
X
ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh một trục.
Đường kính vòng xoắn là 20A0
Chiều cao chu kì xoắn là 34A0 ( gồm 10 cặp Nuclêôtit)
Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X => A=T; G=X. Tỉ số A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
d. Cả a và b
c. Tỉ lệ (A + T) / (G + X)
1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
2. Theo nguyên tắc bổ sung, số lượng đơn phân trong những trường hợp nào sau đây là đúng?
a) A + G = T + X
b) A = T , G = X
c) A + T + G = T + X + A
d) A + X + T = G + T + X
3. Một phân tử ADN có 5200 Nuclêôtit, trong đó số Nuclêôtit loại A là 700. Hỏi số lượng các loại Nuclêôtit còn lại?
a. T = 500, G = 2000, X = 2000
b. G = 700, T = 1900, X = 1900
c. T = 700, G = 1900, X = 1900
d. X = 700, G = 1900, T = 1900
4. Một phân tử ADN có 10000 Nuclêôtit Hỏi chiều dài của phân tử ADN là bao nhiêu A0 ?
a. 17000
b. 10000
c. 34000
d. 20000
Về nhà:
Học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK trang 47
Xem trước bài 16:
ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Gen và ADN có liên quan gì?
Phạm Thị Quỳnh Hương
Giáo viên:
Chương III
ADN và Gen
ADN
Tiết 15- Bài 15:
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Xem thông tin, trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
ADN được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
Vì sao ADN được gọi là đại phân tử?
ADN được cấu tạo theo nguyên tắc gì?
Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội và trong giao tử có mối liên quan gì với số lượng của nhiễm sắc thể?
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
ADN là loại đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là Nuclêôtit. Có 4 loại Nuclêôtit: Ađênin (A), Timin (T), Guanin ( G), Xitôzin (X).
Ađênin
P
D
A
Gen ban đầu
Thêm cặp nuclêotit
Mất cặp nuclêotit
Thay cặp nucleotit
Gen ban đầu
Các gen bị đột biến
Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì?
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
ADN là loại đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là Nuclêôtit. Có 4 loại Nuclêôtit: Ađênin (A), Timin (T), Guanin ( G), Xitôzin (X).
ADN của mỗi loài có tính đặc thù và đa dạng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Chiều cao của mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu?
Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc gì?
Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?
Đường kính vòng xoắn là bao nhiêu?
P
P
P
P
P
P
P
P
P
P
X
G
T
T
G
G
T
A
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
X
ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh một trục.
Đường kính vòng xoắn là 20A0
Chiều cao chu kì xoắn là 34A0 ( gồm 10 cặp Nuclêôtit)
Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X => A=T; G=X. Tỉ số A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
d. Cả a và b
c. Tỉ lệ (A + T) / (G + X)
1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
2. Theo nguyên tắc bổ sung, số lượng đơn phân trong những trường hợp nào sau đây là đúng?
a) A + G = T + X
b) A = T , G = X
c) A + T + G = T + X + A
d) A + X + T = G + T + X
3. Một phân tử ADN có 5200 Nuclêôtit, trong đó số Nuclêôtit loại A là 700. Hỏi số lượng các loại Nuclêôtit còn lại?
a. T = 500, G = 2000, X = 2000
b. G = 700, T = 1900, X = 1900
c. T = 700, G = 1900, X = 1900
d. X = 700, G = 1900, T = 1900
4. Một phân tử ADN có 10000 Nuclêôtit Hỏi chiều dài của phân tử ADN là bao nhiêu A0 ?
a. 17000
b. 10000
c. 34000
d. 20000
Về nhà:
Học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK trang 47
Xem trước bài 16:
ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Gen và ADN có liên quan gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)