Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chương III: ADN và GEN
Tiết 15: ADN
I: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN: (Axit đêôxiribônuclêic)
ADN cấu tạo từ các
nguyên tố
C,H,O,N,P
ADN là đại phân tử:
+ Kich thước lớn dài
hàng trăm micrômét
+ Khối lượng lớn
đến hàng triệu
hàng chục triệu
đơn vị cácbon
Cấu tạo hóa học
của ADN :
- ADN cấu tạo từ các
nguyên tố
C,H,O,N,P
- ADN là đại phân tử
- cấu tạo theo
nguyên tắc
đa phân, đơn phân
của nó là các
nuclêotit: ađêlin (A)
timin(T), guanin(G)
xitôgin(X).
ADN cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân
vì gồm nhiều
đơn phân
4/ đơn phân của ADN là các loại nuclêôtít nào?
đơn phân của nó
là các nuclêôtit:
ađêlin (A) timin(T)
guanin(G) xitôzin(X).
3/ vì sao nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
2/ vì sao nói ADN là đại phân tử?
1/ ADN được cấu tạo từ nguyên tố hoá học nào?
Hãy quan sát hình
vẽ kết hợp đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau :
Mỗi nuclêôtit có ba thành phần:Đường đêôxiribôzơ, axitphốtphoric, một trong bốn loại bazơitơric: ađênin(A), guanin(G), xitôzin(X), timin(T)
Mở rộng
- Tên của mỗi nuclêôtít đươc gọi bằng tên của bazơ nitơric vì chúng chỉ khác nhau ở thành phần này
- Các nuclêôtít liên kết với nhau theo chiều dài bằng các liên kết hoá trị, cứ một đường của nuclêôtít này với một axit của nuclêôtit kia tạo lên chuỗi pôlinuclêôtít quyết định chiều dài của phân tử ADN
Hãy sắp xếp các nuclêôtít thành mạch ADN có chiều dài là 3 nuclêôtít?
TRAO ĐỔI NHÓM
Hãy nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau:

1 Vì sao ADN lại có tính đa dạng?
2 Vì sao ADN lại có tính đặc thù ?
- Tính đa dạng : do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtít
- Tính đặc thù: do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trên ADN
TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA ADN
Tính đa dạng và đặc thù của ADN giúp ta giải thích như thế nào về tính đa dạng đặc thù của các loài sinh vật?
*Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở về tính đa dạng đặc thù của các loài sinh vật
Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống hằng ngày?
TRAO ĐỔI NHÓM
Hình ảnh mô phỏng một tên trộm ở huyện Bến Cát, Tân Uyên và thị xã Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương
Vụ cướp thường xảy ra vào trời tối. Mục đích là cướp nữ trang và cưỡng hiếp phụ nữ
(vào năm 2003-2004)
Đã thành công được 12 vụ. Đến vụ thứ 13, thì anh ta bị chị Bích cắn đứt một mẩu tai và đã chạy thoát.
Cơ quan điều tra đã đưa 19 người vào diện nghi vấn có đặc điểm hình dáng giống với kẻ mà các nạn nhân đã mô tả.
Nhưng đến tháng 4/2006, chỉ một mẫu tóc của kẻ tình nghi mà công an tỉnh Bình Dương đã thành công trong việc truy bắt tội Phạm
B. Mẫu tóc của tội phạm
C. Mẫu mô tai của tội phạm
Đố các em: tại sao chỉ một mẫu tóc của tội phạm mà công an tỉnh Bình Dương đã truy bắt được tội Phạm?
Trung tâm phân tích ADN và công nghệ di truyền
Các cán bộ giám định ADN trong phòng TN
Cấu trúc gen trong ADN của mẫu tóc
Cấu trúc gen trong ADN của mô tai
Mặc dù trên cơ thể có rất nhiều tế bào, nhưng mỗi tế bào đều có cấu trúc di truyền giống nhau. Đó chính là phân tử ADN.
Trước những bằng chứng ADN được phân tích trên máy hiện đại nhất thế giới, Điền đã cúi đầu nhận tội.
I: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN(Axit đêôxiribônuclêic)
II: Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Chương III: ADN và GEN
Tiết 15: ADN
CRICK
WATSON
1/ Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ?
Cấu trúc không gian của phân tử ADN


ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch
Đường kính vòng xoắn là 20 A0
Chu kì vòng xoắn dài 34 A0 gồm 10 cặp nuclêôtít

Các nuclêôtít gữa hai mạch liên kết với nhau theo NTBS: A – T; G – X
2/ Trao đổi nhóm
Em có nhận xét gì về sự liên kết của các nuclêôtit giữa hai mạch
Hãy quan sát mô hình kết hợp hình vẽ
trả lời các câu hỏi sau :
Trao đổi nhóm:
Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau :
-A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
Trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
Từ bài tập trên hãy rút ra hệ quả của nguyên tắc bổ sung ?
Mạch ban đầu: -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
Đáp án:

Mạch tương ứng: -T-A-X-X-G-A-T-X-A-G-
Hệ quả của nguyên tắc bổ xung

- Biết trình tự nuclêôtít trên mạch này => trình tự của nuclêôtít của mạch tương ứng
- A = T
- G = X
Câu 1: tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quyết định?
A: số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN
B: hàm lượng ADN trong nhân
C: tỉ lệ (A+T)/(G+X)
D: cả A & B
Câu 2: chọn những câu trả lời đúng
Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những
trường hợp nào sau đây là đúng?
A: A+G = T+X
B: A = T; G = X
C: A+T+G = A+X+T
D: A+X+T = G+X+T
Kiểm tra đánh giá
Dặn dò:
Bài tập về nhà:
Một đoạn ADN có A=20%, A=600 nuclêôtít,
+ Tính % số lượng từng loại nuclêôtít còn lại của ADN
+ đoạn phân tử ADN dài bao nhiêu A0
Trả lời câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài 16
BÀI HỌC KẾT THÚC

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Thầy cô và các em
20 -10
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)