Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Phạm Thị Anh Minh | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

quý thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
Xin trân trọng chào mừng
Môn Sinh Học Lớp 9
Tiết 16. Bài 15 : ADN( axítđê ôxyribônuclêic)
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án đúng nhất
? Vỡ sao núi nhi?m s?c th? cú ch?c nang di truy?n.
A. NST l� c?u trỳc mang gen (ADN)
B. NST cú trong nhõn t? b�o.
C. NST cú tớnh d?c thự.
D. NST g?m 2 nhi?m s?c t? ch? em.
2. Trả lời câu hỏi sau:
? Nhiễm sắc thể có chức năng gì
- NST là cấu trúc mang gen, có bản chất là ADN, chính nhờ sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của NST nên tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
A
Trả lời các câu sau:
1.AND được cấu tạo từ các nguyên tố nào?
2.Kích thước và khối lượng của AND.
3.AND được cấu tạo theo nguyên tắc nào và đơn phân của nó là gì ?
Nghiên cứu thông tin mục I SGK + quan sát hình 15
Tiếp tục nghiên cứu thông tin SGK và hình 15 , thảo luận nhóm 2` trả lời bt 1 mục 1 vở bài tập / 35
? Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng
- AND của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần , số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtít
- Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đa dạng của ADN
BT : Cho 3 đơn phân A, T, G . Biết 1 mạch AND có 3 Nuclêôtít . Tỡm xem coự bao nhieõu caựch xeỏp?
VD : - A – T – G -
- A – G – T-
- T – G – A -
- T – A – G -
- G – A – T -
- G – T – A -
- G – G – G -
- G – G – A -
- G – G – T-
- G – A – G -
- G – T – G -
- A – A – A -
- A – A – G -
- A – G – A -
- G – T – A -
- G – A – A-
- T – T – T-
- T – T – A -
- T – A – T -
- A – T – T -
- T – A – A -
- T – T – G -
- T –G – T -
- G –A – T -
- A – A - T
- A – T - A
4 loại nu
Vô số AND khác nhau
Hàng nghìn gen
Tính trạng phong phú
Sinh giới đa dạng
Năm 1953, J.Oatson và F.Crick công bố mô hình của ADN và xem như là mô hình của sự sống
��c mơc :Em c� bi�t / 47 sgk
34 A0
20 A0
A
T
T
A
G
G
X
X
Thảo luận
(?) Mô tả cấu trúc của phân tử ADN theo mô hình của Watson và Crick?
BT 2 vở bt: Caực loaùi nucleotit naứo giửừa 2 maùch ủụn lieõn keỏt vụựi nhau thaứnh tửứng caởp?
ADN là một chuỗi xoắn kép song song từ trái qua phải. Đường kính vòng xoắn 20Ao, 1 chu kì xoắn 34A0
Giữa 2 mạch đơn thì A liên kết với T và G liên kết với X theo nguyên tắc bổ sung
(?) A�p dụng nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN viết trình tự nucleotit trên mạch đơn còn lại?( Mơc b) bt 2 v� bt�p
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
Quan sát quá trình :
Cho mạch đơn có trình tự sau:
- A - T - G - X - T - A - Hãy viết mạch tương ứng
- T – A – X – G – A – T -
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
Quan sát hình Nhaọn xeựt ve� soỏ nucleotit loaùi A vụựi nucleotit loaùi T; nucleotit loaùi G vụựi nucleotit loaùi X?
A = T và G = X
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân của mạch kia.
+ Tỉ lệ các loại đơn phân của ADN:
A = T; G = X ---> A+ G = T + X
(A+ G) : (T + X) = 1.
Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung
Do A=T và G = X nên tỉ số A + T/ G + X là đặc trưng cho từng loài.
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
Nếu gọi N là tổng số nucleotit trên ADN thì N tính như thế nào?
N=A+T+G+X =2(A+G)
1 chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit. Vậy khoảng cách giữa 2 nucleotit kế nhau là bao nhiêu?
3,4 A0
Gọi l là chiều dài của ADN thì l tính như thế nào?
ADN
Cấu tạo
hoá học

Các nguyên tố
C, H, O, N, P
Các Nuclêôtít:
A, T, G, X
Cấu trúc
không gian
Hai mạch
song song
Một chuỗi
xoắn kép
Hệ quả của
nguyên tắc bổ sung

A = T; G = X ---> A+ G = T + X
(A+ G) : (T + X) = 1.

Tóm tắt bài học theo sơ đồ :
Phân tủ ADN được cấu tạo các nguyên tố( 1)......... . ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân gồm 4 loại nucleotit là (2)........ ADN của mỗi loại được đặc thù bởi(3)........., số lượng, trình tự sắp xếp của các nucleotit.
Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu đã tạo nên tính đa dạng cho ADN. Tính đa dạng và (4)........của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo từng cặp theo NTBS(5)........................, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn
C, H, O, N và P.
A, T, G và X
thành phần
đặc thù
A liên kết với T và G liên kết với X
Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ có dấu .thay cho các số 1, 2, 3
1. Đơn phân của ADN được cấu từ những loại nuclêôtit nào.
A. C , H , O , N B. A , T , G , X
C. A , U , G , X D. A , U , T , X
2. Theo nguyên tắt bổ sung thì các Nuclêotit nào trong ADN sẽ liên kết với nhau theo từng cặp.
A . A – T , G – X B. A – X , G – T
C. A – G , T – X D. X – A , G – T.
3. Một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp B : 20 cặp
C : 100 cặp D : 200 cặp
4. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau:
- X – T – X – G – A – T – X - Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là:
A - G – A – G – X – U – A – G
B. - X – A – G – X – T – A – G
C. - G – T – G – X – T – T – G
D - G – A – G – X – T – A – G
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau
a
b
c
d
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK
Trả lời các câu hỏi trong vở bài tập ( bt 5, 6 không làm )
Đọc mục : em có biết
Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài AND và bản chất của gen: chuẩn bị trước các câu hỏi mục I vở bt/37
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Anh Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)