Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy |
Ngày 04/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô đến dự giờ môn sinh học
Giáo viên : Trần Thanh Thuỷ
Trường THCS Hồng An
Sử dụng bản đồ tư duy
BÀI 15: ADN
Nhiễm sắc thể
ADN
Cấu trúc của NST gồm các thành phần:
Cromatit
Gen 1
Gen 2
Tiết 16: adn
? Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN?
ADN (axit đêoxiribonucleic) là một loại
a xit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
Tiết 16: adn
? ADN có kích thước, khối lượng như thế nào?
- ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước lớn.
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
Tiết 16: adn
? ADN có cấu tạo như thế nào?
G
G
G
G
G
G
G
G
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Ađenin (A)
Timin (T)
Guanin (G)
Xitozin (X)
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại: Ađenin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitozin (X)
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
đại phân tử có kích thước lớn.
Tiết 16: adn
? Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
G
G
G
G
G
G
G
Ađenin (A)
Timin (T)
G
Guanin (G)
Xitozin (X)
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
G
G
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
đại phân tử có kích thước lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại
G
Tính đa dạng và đặc thù thể hiên:
G
G
G
G
G
G
G
G
1
2
3
Số lượng
Thành phần
Trình tự sắp xếp
Tiết 16: ADN
Tiết 16: adn
? Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
G
G
G
G
G
G
G
Ađenin (A)
Timin (T)
G
Guanin (G)
Xitozin (X)
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
G
G
- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nucleotit.
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
đại phân tử có kích thước lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại
Tiết 16: adn
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
đại phân tử có kích thước lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại
do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nucleotit.
? Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội ở người là 6,6.10-12g
Hàm lượng ADN trong trứng hay tinh trùng là 3,3.10-12g
Trong quá trình điều tra, dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác để tìm thân nhân hoặc tìm tội phạm.
Tiết 16: ADN
? Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống hằng ngày?
CẤU TẠO PHÂN TỬ ADN
Tiết 15: ADN
Tiết 16: adn
Cấu trúc không gian
Tiết 16: adn
Cấu trúc không gian
? Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN?
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0, chiều cao 34 A0, gồm 10 cặp nucleotit.
J.Oatxơn (người Mỹ) v F.Crick (người Anh)
( công bố 1953 - giải thưởng Nôben 1962 )
Tiết 16: ADN
37 tuổi
25 tuổi
Tiết 16: adn
Cấu trúc không gian
? Các loại nucleotit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
Tiết 16: adn
? Các loại nucleotit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
Các Nucleotit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp :
A – T ; G – X
Những liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung( NTBS)
Tiết 16: adn
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0, chiều cao 34 A0, gồm 10 cặp ncleotit.
- Các Nu giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A – T , G – X và ngược lại
+Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
………………………………………………..
- T - A - X - X - G - A - T - X - A - G -
Mạch ban đầu
Mạch tương ứng
(mạch bổ sung)
Bài tập vận dụng
? Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
I I I I I I I I I I
Tiết 16: ADN
Tiết 16: adn
Hệ quả của NTBS
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch đơn, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
Tiết 16: adn
Hệ quả của NTBS
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch đơn, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
A
T
T
A
G
G
X
X
A
G
T
X
X
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
T
T
T
T
+ Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T; G = X
(A + G) = (T + X)
A + G
= 1
T + X
Hay
(?) Ap dụng nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN viết trình tự nucleotit trên mạch đơn còn lại?
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
Nhận xét về số nucleotit loại A với nucleotit loại T; nucleotit loại G với nucleotit loại X?
A = T và G = X
Nếu gọi N là tổng số nucleotit trên ADN thì N tính như thế nào?
N=A+T+G+X =2(A+G)
1 chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit. Vậy khoảng cách giữa 2 nucleotit kế nhau là bao nhiêu?
3,4 A0
Gọi l là chiều dài của ADN thì l tính như thế nào?
Do A=T và G = X nên tỉ số là đặc trưng cho từng loài.
Kiểm tra đánh giá
1. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính ®a d¹ng vµ đặc thù của mỗi loại ADN:
a. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
b. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
d. Cả a, b và c.
Tiết 16: ADN
Khoanh tròn vào chữ cái trả lời đúng:
Tiết 15: ADN
Kiểm tra đánh giá
2. Theo NTBS, về số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T d. A + X + T = G +X + T
CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU
1
2
3
M?U
? Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?
1
2
3
CHO MỘT MẠCH ADN MẪU
? Hãy tìm mạch đơn tương ứng: 1, 2 hay 3?
SAI RỒI !
M?U
LỰA CHỌN CHÍNH XÁC
1
2
3
M?U
SAI RỒI !
M?U
1
2
3
Bài tập
3- Một phân tử ADN có 3000 nucleotit, trong đó A =900.
A-Xác định chiều dài của gen?
B- Tính số nucleotit mỗi loại?
Vì N = 2(A + G) ? G = N - 2A/2 =
= 3000 - 900x2/2= 600 (nu)
Ap dụng nguyên tắc bổ sung ta có:
A = T = 900 nu
G = X = 600 nu
- Học bài + ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi + làm bài tập trong SGK/ 47
- Đọc mục " Em có biết"
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới "ADN và bản chất của gen"
Hướng dẫn học ở nhà
Tiết học đến đây
kết thúc
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Giáo viên : Trần Thanh Thuỷ
Trường THCS Hồng An
Sử dụng bản đồ tư duy
BÀI 15: ADN
Nhiễm sắc thể
ADN
Cấu trúc của NST gồm các thành phần:
Cromatit
Gen 1
Gen 2
Tiết 16: adn
? Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN?
ADN (axit đêoxiribonucleic) là một loại
a xit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
Tiết 16: adn
? ADN có kích thước, khối lượng như thế nào?
- ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước lớn.
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
Tiết 16: adn
? ADN có cấu tạo như thế nào?
G
G
G
G
G
G
G
G
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Ađenin (A)
Timin (T)
Guanin (G)
Xitozin (X)
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại: Ađenin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitozin (X)
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
đại phân tử có kích thước lớn.
Tiết 16: adn
? Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
G
G
G
G
G
G
G
Ađenin (A)
Timin (T)
G
Guanin (G)
Xitozin (X)
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
G
G
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
đại phân tử có kích thước lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại
G
Tính đa dạng và đặc thù thể hiên:
G
G
G
G
G
G
G
G
1
2
3
Số lượng
Thành phần
Trình tự sắp xếp
Tiết 16: ADN
Tiết 16: adn
? Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
G
G
G
G
G
G
G
Ađenin (A)
Timin (T)
G
Guanin (G)
Xitozin (X)
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
G
G
- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nucleotit.
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
đại phân tử có kích thước lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại
Tiết 16: adn
cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
đại phân tử có kích thước lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại
do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nucleotit.
? Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội ở người là 6,6.10-12g
Hàm lượng ADN trong trứng hay tinh trùng là 3,3.10-12g
Trong quá trình điều tra, dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác để tìm thân nhân hoặc tìm tội phạm.
Tiết 16: ADN
? Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống hằng ngày?
CẤU TẠO PHÂN TỬ ADN
Tiết 15: ADN
Tiết 16: adn
Cấu trúc không gian
Tiết 16: adn
Cấu trúc không gian
? Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN?
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0, chiều cao 34 A0, gồm 10 cặp nucleotit.
J.Oatxơn (người Mỹ) v F.Crick (người Anh)
( công bố 1953 - giải thưởng Nôben 1962 )
Tiết 16: ADN
37 tuổi
25 tuổi
Tiết 16: adn
Cấu trúc không gian
? Các loại nucleotit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
Tiết 16: adn
? Các loại nucleotit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
Các Nucleotit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp :
A – T ; G – X
Những liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung( NTBS)
Tiết 16: adn
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0, chiều cao 34 A0, gồm 10 cặp ncleotit.
- Các Nu giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A – T , G – X và ngược lại
+Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
………………………………………………..
- T - A - X - X - G - A - T - X - A - G -
Mạch ban đầu
Mạch tương ứng
(mạch bổ sung)
Bài tập vận dụng
? Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
I I I I I I I I I I
Tiết 16: ADN
Tiết 16: adn
Hệ quả của NTBS
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch đơn, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
Tiết 16: adn
Hệ quả của NTBS
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch đơn, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
A
T
T
A
G
G
X
X
A
G
T
X
X
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
T
T
T
T
+ Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T; G = X
(A + G) = (T + X)
A + G
= 1
T + X
Hay
(?) Ap dụng nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN viết trình tự nucleotit trên mạch đơn còn lại?
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
Nhận xét về số nucleotit loại A với nucleotit loại T; nucleotit loại G với nucleotit loại X?
A = T và G = X
Nếu gọi N là tổng số nucleotit trên ADN thì N tính như thế nào?
N=A+T+G+X =2(A+G)
1 chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit. Vậy khoảng cách giữa 2 nucleotit kế nhau là bao nhiêu?
3,4 A0
Gọi l là chiều dài của ADN thì l tính như thế nào?
Do A=T và G = X nên tỉ số là đặc trưng cho từng loài.
Kiểm tra đánh giá
1. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính ®a d¹ng vµ đặc thù của mỗi loại ADN:
a. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
b. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
d. Cả a, b và c.
Tiết 16: ADN
Khoanh tròn vào chữ cái trả lời đúng:
Tiết 15: ADN
Kiểm tra đánh giá
2. Theo NTBS, về số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T d. A + X + T = G +X + T
CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU
1
2
3
M?U
? Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?
1
2
3
CHO MỘT MẠCH ADN MẪU
? Hãy tìm mạch đơn tương ứng: 1, 2 hay 3?
SAI RỒI !
M?U
LỰA CHỌN CHÍNH XÁC
1
2
3
M?U
SAI RỒI !
M?U
1
2
3
Bài tập
3- Một phân tử ADN có 3000 nucleotit, trong đó A =900.
A-Xác định chiều dài của gen?
B- Tính số nucleotit mỗi loại?
Vì N = 2(A + G) ? G = N - 2A/2 =
= 3000 - 900x2/2= 600 (nu)
Ap dụng nguyên tắc bổ sung ta có:
A = T = 900 nu
G = X = 600 nu
- Học bài + ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi + làm bài tập trong SGK/ 47
- Đọc mục " Em có biết"
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới "ADN và bản chất của gen"
Hướng dẫn học ở nhà
Tiết học đến đây
kết thúc
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)