Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Sơn |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ? Mô tả cấu trúc đó?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào .
ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính của NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào.
ở kỳ giữa chiều dài NST co ngắn từ 0,5- 50àm, đường kính từ 0,2- 2 àm. Có hình dạng đặc trưng như hình hạt , hình que , hình chữ V.
Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN và prôtêin loại histôn
Màng tế bào
Tế bào chất
Nhân
Em hãy quan sát hình 15 và thông tin SGK trang 45 thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi sau trong thời gian (3 phút):
Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
*Ở kì giữa của quá trình phân chia.
Thông qua hình vẽ trên.
Em hãy giải thích vì sao tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho
tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật?
Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống hằng ngày?
Khoa học hình sự ®iÒu tra téi ph¹m có thể sử dụng ADN thu nhận từ máu, tinh dịch hay lông, tóc của hung thủ để lại trên hiện trường mà điều tra, giám định vụ án. Lĩnh vực này gọi là kỹ thuật vân tay ADN hay ADN profiling (kỹ thuật nhận diện ADN). Trong lÜnh vùc t×m th©n nh©n, dùa vµo mÉu ADN- Gen cã thÓ x¸c ®Þnh chÝnh x¸c ®èi tîng theo huyÕt thèng, ....
James Watson v Francis Crick
Công bố mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN
25 tuổi
37 tuổi
Quan sát hình 15 và trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?
- Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn ADN như sau:
- A -T - G - G - X - T - A - G - T - X -
Trình tự đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp là: A- T, G- X
Trình tự đơn phân trên đoạn mạch tương ứng là:
- T -A - X - X - G - A - T - X - A - G -
Em hãy nghiên cứu thông tin SGK,suy nghĩ cá nhân. Sau đó thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi sau vào bảng nhóm trong thời gian ( 3 phút )
* Từ nguyên tắc bổ sung đã dẫn đến hệ quả gì về tính chất, về mặt số lượng , tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN?
Đáp án
+Từ NTBS đã đưa đến tính chất bổ sung của 2 mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
+Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN :
A = T, G = X? A + G = T + X
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X.
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp cuả các Nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN . Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.
Ghi nhớ
A. 20A°
B. 3,4A°
C. 10A°
D. 34A°
Câu 1: Chiều dài một cặp nuclêôtit là bao nhiêu Ăxtơrông ?
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái a,b,c.. Cho ý trả lời đúng trong câu hỏi sau:
*Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những đặc điểm nào?
a, Khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suyđược trình tự đơn phân trên mạch còn lại
b, A = T, G = X? A+ G = T + X
c, a = G, T= X?A + T= G + X
d, Cả a,b đều đúng
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào .
ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính của NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào.
ở kỳ giữa chiều dài NST co ngắn từ 0,5- 50àm, đường kính từ 0,2- 2 àm. Có hình dạng đặc trưng như hình hạt , hình que , hình chữ V.
Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN và prôtêin loại histôn
Màng tế bào
Tế bào chất
Nhân
Em hãy quan sát hình 15 và thông tin SGK trang 45 thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi sau trong thời gian (3 phút):
Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
*Ở kì giữa của quá trình phân chia.
Thông qua hình vẽ trên.
Em hãy giải thích vì sao tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho
tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật?
Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống hằng ngày?
Khoa học hình sự ®iÒu tra téi ph¹m có thể sử dụng ADN thu nhận từ máu, tinh dịch hay lông, tóc của hung thủ để lại trên hiện trường mà điều tra, giám định vụ án. Lĩnh vực này gọi là kỹ thuật vân tay ADN hay ADN profiling (kỹ thuật nhận diện ADN). Trong lÜnh vùc t×m th©n nh©n, dùa vµo mÉu ADN- Gen cã thÓ x¸c ®Þnh chÝnh x¸c ®èi tîng theo huyÕt thèng, ....
James Watson v Francis Crick
Công bố mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN
25 tuổi
37 tuổi
Quan sát hình 15 và trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?
- Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn ADN như sau:
- A -T - G - G - X - T - A - G - T - X -
Trình tự đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp là: A- T, G- X
Trình tự đơn phân trên đoạn mạch tương ứng là:
- T -A - X - X - G - A - T - X - A - G -
Em hãy nghiên cứu thông tin SGK,suy nghĩ cá nhân. Sau đó thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi sau vào bảng nhóm trong thời gian ( 3 phút )
* Từ nguyên tắc bổ sung đã dẫn đến hệ quả gì về tính chất, về mặt số lượng , tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN?
Đáp án
+Từ NTBS đã đưa đến tính chất bổ sung của 2 mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
+Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN :
A = T, G = X? A + G = T + X
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X.
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp cuả các Nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN . Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.
Ghi nhớ
A. 20A°
B. 3,4A°
C. 10A°
D. 34A°
Câu 1: Chiều dài một cặp nuclêôtit là bao nhiêu Ăxtơrông ?
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái a,b,c.. Cho ý trả lời đúng trong câu hỏi sau:
*Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những đặc điểm nào?
a, Khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suyđược trình tự đơn phân trên mạch còn lại
b, A = T, G = X? A+ G = T + X
c, a = G, T= X?A + T= G + X
d, Cả a,b đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)