Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Võ Thị Thường Dung |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC
KHỐI LỚP 9
Chương III: ADN và GEN
Tiết 15: ADN
I: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN(Axit đêoxiribônuclêic)
ADN cấu tạo từ các
nguyên tố :
C,H,O,N,P
ADN là đại phân tử,
Vì có kích thước và
khối lượng lớn.
ADN cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân,
vì gồm nhiều đơn
phân có 4 loại
nuclêotit: ađêlin (A)
timin(T), guanin(G)
xitogin(X).
1. ADN được cấu tạo từ nguyên tố hoá học nào?
2. vì sao nói ADN thuộc loại đại phân tử?
3. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc gì?
Hãy quan sát
hình vẽ kết hợp thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau:
Thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn 4’ phút
Hãy nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau :
1. Vì sao ADN lại có tính đa dạng?
2. Vì sao ADN lại có tính đặc thù ?
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
- Tính đặc thù là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các cặp nuclêôtit.
- Tính đa dạng của ADN là do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleôtit.
Thông tin bổ sung về Axit đêôxiribônuclêic )
Khoa học hình sự điều tra tội phạm có thể sử dụng ADN thu nhận từ máu, tinh dịch hay lông, tóc của hung thủ để lại trên hiện trường mà điều tra, giám định vụ án. Lĩnh vực này gọi là kỹ thuật vân tay ADN (genetic fingerprinting) hay ADN profiling (kỹ thuật nhận diện ADN). - Trong lĩnh tìm thân nhân, dựa vào mẫu ADN- gen có thể xác định chính xác đối tượng theo huyết thống, ....
- Lượng ADN trong tế bào chủ yếu tập trung trong nhân tế bào với có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài. Trong giao tử, hàm lượng ADN giảm đi ½ và hồi phụ lại trong hợp tử.
Ví dụ: ADN trong nhân tế bào lưỡng bội ở người là 6,6.10-12 g
CRICK
WATSON
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mô hình cấu trúc phân tử ADN
- Quan sát hình 15, nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN.
- Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?
Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 = 10 cặp Nu. Đường kính vòng xoắn 20A0
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
G
G
G
G
G
G
G
G
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Các Nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp:
A = T, G ≡ X và ngược lại. Được gọi là sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung (NTBS)
G
G
Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?
Bài tập :
Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau :
-A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
Trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
Từ bài tập trên hãy rút ra hệ quả của nguyên tắc bổ sung ?
Mạch ban đầu: -A-T-G -G -X-T-A-G-T-X-
Đáp án
Mạch tương ứng: -T- A- X- X- G- A- T- X-A -G-
Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra đơn phân của mạch còn lại.
- A = T ; G = X
A + G = T + X
- Tỷ số A+ T/ G + X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
Câu 1: tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quyết định?
A: số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
B: hàm lượng ADN trong nhân
C: tỉ lệ (A+T)/(G+X)
D: cả A & B
Câu 2: chọn những câu trả lời đúng
Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những
trường hợp nào sau đây là đúng?
A: A+G = T+X
B: A = T; G = X
C: A+T+G = A+X+T
D: A+X+T = G+X+T
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hướng dẫn HS tự học:
@ Đối với bài học ở tiết này:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Vẽ hình 15 SGK
Đọc mục em có biết
- Bài tập về nhà:
Khi phân tích hoá học phân tử ADN có 120 loại A, 480 loại G. Tính số lượng và tỉ lệ % các loại nuclêôtic trong phân tử ADN và các loại Nuclêôtic còn lại.
@ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem bài mới
Quan sát sơ đồ H.16
Tìm hiểu ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
Chức năng của ADN
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng toàn thể các em học sinh!
KHỐI LỚP 9
Chương III: ADN và GEN
Tiết 15: ADN
I: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN(Axit đêoxiribônuclêic)
ADN cấu tạo từ các
nguyên tố :
C,H,O,N,P
ADN là đại phân tử,
Vì có kích thước và
khối lượng lớn.
ADN cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân,
vì gồm nhiều đơn
phân có 4 loại
nuclêotit: ađêlin (A)
timin(T), guanin(G)
xitogin(X).
1. ADN được cấu tạo từ nguyên tố hoá học nào?
2. vì sao nói ADN thuộc loại đại phân tử?
3. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc gì?
Hãy quan sát
hình vẽ kết hợp thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau:
Thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn 4’ phút
Hãy nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau :
1. Vì sao ADN lại có tính đa dạng?
2. Vì sao ADN lại có tính đặc thù ?
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
- Tính đặc thù là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các cặp nuclêôtit.
- Tính đa dạng của ADN là do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleôtit.
Thông tin bổ sung về Axit đêôxiribônuclêic )
Khoa học hình sự điều tra tội phạm có thể sử dụng ADN thu nhận từ máu, tinh dịch hay lông, tóc của hung thủ để lại trên hiện trường mà điều tra, giám định vụ án. Lĩnh vực này gọi là kỹ thuật vân tay ADN (genetic fingerprinting) hay ADN profiling (kỹ thuật nhận diện ADN). - Trong lĩnh tìm thân nhân, dựa vào mẫu ADN- gen có thể xác định chính xác đối tượng theo huyết thống, ....
- Lượng ADN trong tế bào chủ yếu tập trung trong nhân tế bào với có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài. Trong giao tử, hàm lượng ADN giảm đi ½ và hồi phụ lại trong hợp tử.
Ví dụ: ADN trong nhân tế bào lưỡng bội ở người là 6,6.10-12 g
CRICK
WATSON
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mô hình cấu trúc phân tử ADN
- Quan sát hình 15, nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN.
- Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?
Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 = 10 cặp Nu. Đường kính vòng xoắn 20A0
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
G
G
G
G
G
G
G
G
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Các Nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp:
A = T, G ≡ X và ngược lại. Được gọi là sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung (NTBS)
G
G
Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?
Bài tập :
Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau :
-A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
Trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
Từ bài tập trên hãy rút ra hệ quả của nguyên tắc bổ sung ?
Mạch ban đầu: -A-T-G -G -X-T-A-G-T-X-
Đáp án
Mạch tương ứng: -T- A- X- X- G- A- T- X-A -G-
Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra đơn phân của mạch còn lại.
- A = T ; G = X
A + G = T + X
- Tỷ số A+ T/ G + X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
Câu 1: tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quyết định?
A: số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
B: hàm lượng ADN trong nhân
C: tỉ lệ (A+T)/(G+X)
D: cả A & B
Câu 2: chọn những câu trả lời đúng
Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những
trường hợp nào sau đây là đúng?
A: A+G = T+X
B: A = T; G = X
C: A+T+G = A+X+T
D: A+X+T = G+X+T
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hướng dẫn HS tự học:
@ Đối với bài học ở tiết này:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Vẽ hình 15 SGK
Đọc mục em có biết
- Bài tập về nhà:
Khi phân tích hoá học phân tử ADN có 120 loại A, 480 loại G. Tính số lượng và tỉ lệ % các loại nuclêôtic trong phân tử ADN và các loại Nuclêôtic còn lại.
@ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem bài mới
Quan sát sơ đồ H.16
Tìm hiểu ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
Chức năng của ADN
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thường Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)