Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Thach Van Trai |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC LỚP 91
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
Bài 15: ADN
Axit Đêôxiribô Nuclêic
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào ?
AND là một axit nuclêôtit, được cấu tạo từ các nguyên tố:
C, H, O, N, P
Vì sao AND là một đại phân tử?
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
ADN là một đại phân tử vì:
- Kích thước lớn, dài tới hàng trăm micrômet
- Khối lượng lớn, hàng triệu, hàng chục triệu đvC
+ ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân. Mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit.
+ Có 4 loại nuclêôtit:
? Tại sao ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
? Có mấy loại nuclêôtit?
,
CẤU TẠO CHI TIẾT MỘT ĐOẠN PHÂN TỬ ADN
Mỗi nuclêôtít gồm có những thành phần hóa học nào?
Mỗi nuclêôtit gồm:
H3PO4
Đường đêôxiribôzơ C5H10O4
Bazơ Nitric A (T, G, X)
Hãy quan sát tranh mô hình cấu tạo một đoạn phân tử ADNvà nghiên cứu thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau ( 2 phút)
1. Vì sao ADN có tính đa dạng?
2. Vì sao ADN có tính đặc thù?
*Tính đa dạng của ADN là do 4 loại Nu sắp xếp khác
nhau tạo được vô số loại phân tử ADN khác nhau
*Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần và
trình tự sắp xếp các cặp Nu quy định
* Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản vì:
- Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi một nửa
- Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi
Ví dụ: ở người:
- Trong tế bào lưỡng bội hàm lượng ADN là 6,6.10-12 (g)
- Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn 3,3 . 10-12 (g)
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ AND:
- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải( xoắn phải) .
- Mỗi chu kì xoắn có chiều dài 34 A0, đường kính 20 A0 , gồm 10 cặp Nu.
Cấu trúc không gian của phân tử AND:
Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau( 3 phút)
Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp?
Giả sử trình tự các đơn phân trên đoạn mạch ADN như sau:
-A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn
mạch tương ứng sẽ như thế nào?
- C¸c Nu gi÷a 2 m¹ch đơn liªn kÕt víi nhau thành từng cặp theo nguyªn t¨c bæ sung:A = T; G X
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương như sau:
- A - T - G - G -T - A- G - T - X -
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung
- Tỉ lệ các đơn phân trong ADN
A = T ; G = X A + G = T + X
- Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình sắp xếp
các nuclêôtit trong mạch đơn này thì suy ra trình tự sắp xếp
các nuclêôtit trong mạch đơn kia .
Tỷ số: (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì
Khác nhau và đặc trưng cho loài
Kiểm tra đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định?
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c. Tỉ lệ (A+T) / (G+X) trong phân tử ADN
d. Cả a và b
Chọn những câu trả lời đúng:
Câu 2: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A +T +G = A +X + T
d. A +X +T = G + X + T
Câu 3: Trên một đoạn phân tử ADN có 150 chu kì xoắn và có số Nuclêôtit loại A = 1200 Nu
a, Tính chiều dài của đoạn phân tử ADN bằng Micrômet?
b, Tính tổng số Nu của đoạn phân tử ADN?
c, Xác định số Nu từng loại của đoạn phân tử ADN nói trên.
Giải
Chiều dài của đoạn phân tử AND là
LADN = 150 x 34 = 5100 A0 = 0,51àm
b. Tổng số Nu của AND là
NADN = 150 x 20 = 3000 ( nu)
c. Số nuclêôtit từng loại là
Theo bài ra A = 1200 ((nu)
Theo NTBS ta có
A = T -> T= 1200 (nu)
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Làm bài tập : 3,4 vào vở bài tập;
Đọc trước bài 16 và chuẩn bị các phần lệnh của bài 16
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
Bài 15: ADN
Axit Đêôxiribô Nuclêic
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN:
Phân tử ADN được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào ?
AND là một axit nuclêôtit, được cấu tạo từ các nguyên tố:
C, H, O, N, P
Vì sao AND là một đại phân tử?
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
ADN là một đại phân tử vì:
- Kích thước lớn, dài tới hàng trăm micrômet
- Khối lượng lớn, hàng triệu, hàng chục triệu đvC
+ ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân. Mỗi đơn phân là 1 Nuclêôtit.
+ Có 4 loại nuclêôtit:
? Tại sao ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
? Có mấy loại nuclêôtit?
,
CẤU TẠO CHI TIẾT MỘT ĐOẠN PHÂN TỬ ADN
Mỗi nuclêôtít gồm có những thành phần hóa học nào?
Mỗi nuclêôtit gồm:
H3PO4
Đường đêôxiribôzơ C5H10O4
Bazơ Nitric A (T, G, X)
Hãy quan sát tranh mô hình cấu tạo một đoạn phân tử ADNvà nghiên cứu thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau ( 2 phút)
1. Vì sao ADN có tính đa dạng?
2. Vì sao ADN có tính đặc thù?
*Tính đa dạng của ADN là do 4 loại Nu sắp xếp khác
nhau tạo được vô số loại phân tử ADN khác nhau
*Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần và
trình tự sắp xếp các cặp Nu quy định
* Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản vì:
- Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi một nửa
- Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi
Ví dụ: ở người:
- Trong tế bào lưỡng bội hàm lượng ADN là 6,6.10-12 (g)
- Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn 3,3 . 10-12 (g)
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ AND:
- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải( xoắn phải) .
- Mỗi chu kì xoắn có chiều dài 34 A0, đường kính 20 A0 , gồm 10 cặp Nu.
Cấu trúc không gian của phân tử AND:
Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau( 3 phút)
Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp?
Giả sử trình tự các đơn phân trên đoạn mạch ADN như sau:
-A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn
mạch tương ứng sẽ như thế nào?
- C¸c Nu gi÷a 2 m¹ch đơn liªn kÕt víi nhau thành từng cặp theo nguyªn t¨c bæ sung:A = T; G X
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương như sau:
- A - T - G - G -T - A- G - T - X -
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung
- Tỉ lệ các đơn phân trong ADN
A = T ; G = X A + G = T + X
- Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình sắp xếp
các nuclêôtit trong mạch đơn này thì suy ra trình tự sắp xếp
các nuclêôtit trong mạch đơn kia .
Tỷ số: (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì
Khác nhau và đặc trưng cho loài
Kiểm tra đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định?
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c. Tỉ lệ (A+T) / (G+X) trong phân tử ADN
d. Cả a và b
Chọn những câu trả lời đúng:
Câu 2: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A +T +G = A +X + T
d. A +X +T = G + X + T
Câu 3: Trên một đoạn phân tử ADN có 150 chu kì xoắn và có số Nuclêôtit loại A = 1200 Nu
a, Tính chiều dài của đoạn phân tử ADN bằng Micrômet?
b, Tính tổng số Nu của đoạn phân tử ADN?
c, Xác định số Nu từng loại của đoạn phân tử ADN nói trên.
Giải
Chiều dài của đoạn phân tử AND là
LADN = 150 x 34 = 5100 A0 = 0,51àm
b. Tổng số Nu của AND là
NADN = 150 x 20 = 3000 ( nu)
c. Số nuclêôtit từng loại là
Theo bài ra A = 1200 ((nu)
Theo NTBS ta có
A = T -> T= 1200 (nu)
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Làm bài tập : 3,4 vào vở bài tập;
Đọc trước bài 16 và chuẩn bị các phần lệnh của bài 16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thach Van Trai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)