Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Trần Văn Trà | Ngày 04/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiễm sắc thể
ADN
Cromatit
Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu trúc và chức năng của NST ?
CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
I .Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
1. Nguyên tố hóa học:
ADN được cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học nào?
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
I .Cấu tạo hoá học của phân tử ADN


ADN là một loại axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
2.Kích thước và khối lượng:
ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
Em có nhận xét gì về kích thước và khối lượng của phân tử ADN ?
Nêu đặc điểm cấu tạo trong phân tử ADN?
1. Nguyên tố hóa học:
3.Cấu tạo
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
G
G
G
G
G
G
G
Ađenin (A)
Timin (T)
G
Guanin (G)
Xitozin (X)
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
I .Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
: Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại: Ađenin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitozin (X) .
1. Nguyên tố hóa học: ADN là một loại axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
2.Kích thước và khối lượng:
ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
3.Cấu tạo
Ađênin
P
D
A
Các nucleotit
Cấu tạo chi tiết một đoạn mạch phân tử ADN
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
I .Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
4. Tính đa dạng và đặc thù của ADN
: Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại: Ađenin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitozin (X) .
1. Nguyên tố hóa học: ADN là một loại axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
2. Kích thước và khối lượng:
ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
3.Cấu tạo
Cho 3 đơn ? phân sau A, T và G. Biết 1 mạch ADN có 3 nucleotit. Tìm xem có bao nhiêu cách xếp?
VD :A - T - G 1
A - G - T2
T - G - A3
T - A - G4
G - A - T5
G - T - A6
G - G - G7
G - G - A8
G - G - T9
G - A - G10
G - T - G11
A - A - A12
A - A - G13
A - G - A14
G - A - A15
G - A - A16
T - T - T17
T - T - A18
T - A - T19
A - T - T20
T - A - A21
T - T - G22
T -G - T23
G -T - T24
G -T - T25
A - A - T26
A - T - A27
Thông qua ví dụ trên em có nhận sét gì về
tính đa dạng của ADN ?
Bài tập
-Tính đặc thù:
I .Cấu tạo hoá học của phân tử AND
-Tính đa dạng:
Chủ yếu do cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên.
Do số lượng, thành phần và trình tự các loại nuclêôtit.
Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật ?

4.Tính đa dạng và đặc thù của ADN
: Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nucleotit gồm 4 loại: Ađenin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitozin (X) .
1. Nguyên tố hóa học: ADN là một loại axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
2.Kích thước và khối lượng:
ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn.
3.Cấu tạo
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
Sự hiểu biết về tính đa dạng vµ đặc thï của ADN được ứng dụng như thế nµo trong cuộc sống hằng ngµy?
Hình ảnh mô phỏng một tên trộm ở huyện Bến Cát, Tân Uyên và thị xã Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương
Vụ cướp thường xảy ra vào trời tối. Mục đích là cướp nữ trang và cưỡng hiếp phụ nữ
(vào năm 2003-2004)
Đã thành công được 12 vụ. Đến vụ thứ 13, thì anh ta bị chị Bích cắn đứt một mẩu tai và đã chạy thoát.
Cơ quan điều tra đã đưa 19 người vào diện nghi vấn có đặc điểm hình dáng giống với kẻ mà các nạn nhân đã mô tả.
Nhưng đến tháng 4/2006, chỉ một mẫu tóc của kẻ tình nghi mà công an tỉnh Bình Dương đã thành công trong việc truy bắt tội Phạm
Cấu trúc gen trong ADN của mẫu tóc
Cấu trúc gen trong ADN của mô tai
Mặc dù trên cơ thể có rất nhiều tế bào, nhưng mỗi tế bào đều có cấu trúc di truyền giống nhau. Đó chính là phân tử ADN.
Trước những bằng chứng ADN được phân tích trên máy hiện đại nhất thế giới, Điền đã cúi đầu nhận tội.
Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN có thể xác định để tìm thân nhân hoặc xác tội phạm gây án.
Hiện nay hệ gen của người đã được giải mã xong Nhờ vậy trong y học người ta có thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh  đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất.
II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Cấu trúc không gian của phân tử ADN ?
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
CRICK
WATSON
20 A0
34 A0
Quan sát mô hình ADN, đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

Nêu cấu trúc không gian của ADN?
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0 chiều cao 34 A0, gồm 10 cặp nucleotit.
- Các Nucleotit giữa hai mạch đơn
liên kết với nhau thành từng cặp A – T ; G – X và ngược lại. Những liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung( NTBS)

CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN
34 A0
20 A0
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0 chiều cao 34 A0, gồm 10 cặp nucleotit.
- Các Nucleotit giữa hai mạch đơn
liên kết với nhau thành từng cặp A – T ; G – X và ngược lại. Những liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung ( NTBS)

CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0, chiều cao 34A0 gồm 10 cặp nucleotit.
-Các Nucleotit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp : A – T ; G – X và ngược lại .Những liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung( NTBS)
Khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
A = T ; G = X. hay A + G = T + X
Tỉ số đặc trưng cho từng loài.
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Thảo luận nhóm
1.Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung?
2.Ứng dụng làm bài tập sau:
Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau;
A - T- G - G - T - A - G - T -X-
Xác định các đơn phân trên mạch còn lại?
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0, chiều cao 34A0 gồm 10 cặp nucleotit.
-Các Nucleotit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp : A – T ; G – X và ngược lại .Những liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung( NTBS)
Khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
A = T ; G = X. hay A + G = T + X
Tỉ số đặc trưng cho từng loài.
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Thảo luận nhóm
-A - T- G - G - T - A - G - T -X-
M.Gốc:
-T - A- X - X - A - T - X - A -G-
M. bs:
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải)
Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0, chiều cao 34A0 gồm 10 cặp nucleotit.
-Các Nucleotit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp : A – T ; G – X và ngược lại .Những liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung( NTBS)
Khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
A = T ; G = X. hay A + G = T + X
Tỉ số đặc trưng cho từng loài.
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
CHƯƠNG III. AND VÀ GEN
BÀI 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
?ADN cấu tạo từ những nguyên tố hoá học C, H, O, N và P.
?ADN có kích thước và khối lượng rất lớn.
?AND du?c c?u t?o theo nguy�n t?c da ph�n v?i 4 lo?i don ph�n l�: A, T, G, X.

BÀI 15 :
CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN
I/ Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:
? Các Nu liên kết nhau theo chiều dọc tạo nên mạch đơn của ADN .
AND của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nucleotit.
?ADN rất đa dạng là do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu trên mạch đơn.
II/ Cấu trúc không gian của phân tử ADN :
(Axit Deoxiribo Nuclêic)
+ ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ).
+ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu mỗi cặp nu cao 3,4A0, có đường kính 20A0 .
+ Các loại nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro và ngược lại.
Hệ quả của NTBS: khi biết trình tự sắp xếp các nu trong mạch đơn này thì suy ra được trình tự sắp xếp các nu trong mạch đơn kia.
Theo NTBS thì : A = T, G = X =>A + G= T + X=> tỉ số (A+T)/(G+X) ở các ADN là khác nhau và đặc trưng cho từng loài.

? Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
CÂU 1 : Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng ?
a) A + G = T + X
b) A = T ; G = X
c) A + T + G = A + X + T
d) A + X + T = G + X + T

?
?
?
Câu 2. Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –

………………………………………………..

– T – A – X – X – G – A – T – X – A – G –
Mạch ban đầu
Mạch tương ứng
(mạch bổ sung)
? Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
I I I I I I I I I I
a. T = 500, G = 2000, X = 2000
b. G = 700, T = 1900, X = 1900
c. T = 700, G = 1900, X = 1900
d. X = 700, G = 1900, T = 1900
Câu 2. Một phân tử AD N có 5200 nucleotit, trong đó số nucleotit loại A là 700. Hỏi số lượng các nucleotit còn lại?
- Học bài + ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi + làm bài tập trong SGK/ 47
- Đọc mục " Em có biết"
Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới:
"ADN và bản chất của gen"
Hướng dẫn học ở nhà
Thảo luận nhóm
1.Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung?




2.Ứng dụng làm bài tập sau:
Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
-A - T- G - G - T - A - G - T -X-
Xác định các đơn phân trên mạch còn lại?
Nhóm:…..
Quan sát mô hình ADN, đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
Nêu cấu trúc không gian của ADN?
Thảo luận nhóm
Nhóm:…..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)