Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Lê Thị Nhung | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

môn: SINH học 9
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ Về Dự GIờ
THI GVG TRƯờNG THCS THANH NƯA
TRƯỜNG THCS THANH NƯA
Nhiễm sắc thể
ADN
Cấu trúc của NST gồm các thành phần:
Cromatit
Gen 1
Gen 2
Tiết 15: adn
HÌNH 15: Mô hình một đoạn phân tử ADN
? Quan sát Hình, kết hợp thông tin mục 1:
1) Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học nào ?
2) Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN ?
(Chú ý nhận xét về kích thước, khối lượng, nguyên tắc cấu tạo)
Tiết 15: adn
- Núi ADN c?u t?o theo nguyờn t?c da phõn vỡ:
G
G
G
G
G
G
G
G
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Ađenin (A)
Timin (T)
Guanin (G)
Xitozin (X)
Tiết 15: adn
1/ Các phân tử ADN phân biệt nhau bởi những yếu tố nào ?
2/ Tính đặc thù và đa dạng của ADN do yếu tố nào qui định ?
G
G
G
G
G
G
G
Ađenin (A)
Timin (T)
G
Guanin (G)
Xitozin (X)
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
G
G
Tiết 15: adn
G
Tính đa dạng và đặc thù thể hi?n:
G
G
G
G
G
G
G
G
1
2
3
Số lượng
Thành phần
Trình tự sắp xếp
ADN ban đầu
do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nucleotit.
là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
Tiết 15: adn
Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội ở người là 6,6.10-12g
Hàm lượng ADN trong trứng hay tinh trùng là 3,3.10-12g
CẤU TẠO PHÂN TỬ ADN
...Trong vài giây - Giáo sư nhớ lại: “Điều rõ ràng là tôi đã phát hiện ra phương pháp dựa vào ADN không chỉ để nhận dạng sinh học mà còn có thể biết được mối quan hệ huyết thống! Đó thực sự là một khoảnh khắc lạ thường...”.
Kỹ thuật ADN lập tức thu hút sự quan tâm của xã hội - đặc biệt là giới điều tra tội phạm, khi nó giúp Cảnh sát giải quyết một vụ trọng án đang bế tắc. 
“Báo an ninh thủ đô”
? Vận dụng kiến thức vừa học hãy giải thích hiện tượng trong thực tế
Việc nhận dạng sinh học, xác định thân nhân người bị nạn hay truy bắt tội phạm
Của cơ quan điều tra thực hiện được là căn cứ vào đâu?
Tiết 15: adn
thành phần, số lượng trình tự
là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
J.Oatxơn (người Mỹ) v� F.Crick (người Anh)
( công bố 1953 - giải thưởng Nôben 1962 )
37 tuổi
25 tuổi
HÌNH 15: MỘT ĐOẠN CỦA PHÂN TỬ ADN
Quan sát H15, mô hình kết hợp thông tin mục 2 SGK =>Thảo luận nhóm (3 phút)

1. Phân tử ADN cấu trúc gồm mấy mạch? Sắp xếp các mạch như thế nào ?
2. Các loại Nu nào LK với nhau thành cặp. XĐ một chu kỳ xoắn trên mô hình?
HÌNH 15: MÔ HÌNH CẤU TRÚC MỘT ĐOẠN CỦA PHÂN TỬ ADN
Tiết 15: adn
thành phần, số lượng và trình tự
là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
10 cặp nucleotit
34 a0
NTBS
1. Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
………………………………………………..
- T - A - X - X - G - A - T - X - A - G -
Mạch ban đầu
Mạch tương ứng
(mạch bổ sung)
VẬN DỤNG:
? Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
2. Rút ra hệ quả của nguyên tắc bổ sung (NTBS) trong phân tử ADN.
I I I I I I I I I I
NTBS
Tiết 15: adn
10 cặp nucleotit
34 a0
Hệ quả của NTBS
Mạch 1 Mạch 2
thành phần
số lượng
trình tự
1. Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
………………………………………………..
- T - A - X - X - G - A - T - X - A - G -
Mạch ban đầu
Mạch tương ứng
(mạch bổ sung)
VẬN DỤNG:
I I I I I I I I I I
? Nhận xét về số nucleotit loại A với nucleotit loại T; nucleotit loại G với nucleotit loại X?
A = T và G = X => A + G = T + X
? Nếu gọi N là tổng số nucleotit trên ADN thì N tính như thế nào?
N=A+T+G+X =2(A+G)
- 1 chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit. Vậy khoảng cách giữa 2 nucleotit kế nhau là bao nhiêu?
3,4 A0
Gọi l là chiều dài của ADN thì l tính như thế nào?
Do A=T và G = X nên tỉ số là đặc trưng cho
từng loài.
NTBS
Tiết 15: adn
10 cặp nucleotit
34 a0
Hệ quả của NTBS
Mạch 1 Mạch 2
thành phần
số lượng
trình tự
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn vào chữ cái trả lời đúng:
1) Phân tử ADN gồm các đơn phân là:
a. A,T,X c. A,T,G,X
b. A,T,G d. A,U,G,X
2) Cấu trúc của phân tử ADN:
a. Là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song
b. Các Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X và ngược lại
c. Mỗi chu kỳ xoắn cao 34 A0; ĐK 20 A0; gồm 10 cặp Nu
d. Cả a,b,c
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập (HS khá – giỏi):
Một phân tử ADN có 3000 nucleotit, trong đó A =900.
a-Xác định chiều dài của phân tử ADN?
b- Tính số nucleotit mỗi loại?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)