Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thái | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:



Tiết 16- Bài 15: ADN

MÔN: SINH HỌC 9
KI?M TRA B�I CU
Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Em hãy mô tả cấu trúc đó.
Màng tế bào
Tế bào chất
Nhân
Nhiễm sắc thể
ADN
Ti?t 16- B�i 15: ADN
I. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
Nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp Hình 15/Tr45
Hoàn thành sơ đồ sau:
Chuong III: ADN V� GEN
Vì sao nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
Hàng vạn, hàng triệu đơn phân
Axit đêôxiribônuclêic
C, H, O, N và P
4 loại nuclêôtit: A, T, G, X
Lớn, dài
hàng trăm µm
Lớn đạt hàng triệu, hàng chục triệu đvC
Có kích thước lớn
Có kích thước bé
(G)
Sử dụng bộ giấy màu mẫu sau.
Nối các mẩu giấy lại với nhau theo hình bên và dán vào tờ giấy trắng .
45=1024 cách viết
- Vậy với 4 loại nuclêôtit có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau của các nuclêôtit trên ADN?
+ Vô số cách sắp xếp khác nhau của các nuclêôtit trên ADN.
Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở
cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
- ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit .
? Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN được ứng dụng như thế nào trong thực tế?
- Dùng ADN để kiểm tra quan hệ huyết thống, dùng ADN để xác minh nạn nhân trong các tai nạn, dùng ADN để truy tìm tội phạm...
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN
Tìm trong bộ giấy rời những mẫu giấy khớp với từng hình trong đoạn ADN đã làm ở trò chơi thứ nhất và dán vào hình bên.
James Watson và Francis Crick
Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian?
ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải (ngược chiều kim đồng hồ)
Xác định chiều cao và số lượng cặp nu trong một chu kỳ xoắn, đường kính của vòng xoắn?
Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu, có đường kính 20A0
µm: Micrômet
A0: Ăngtrôn
1 µm = 10000 A0 = 0,001 mm
1 A0 = 10-7 mm
Các hình ráp với nhau có theo một qui luật, nguyên tắc gì không?
Theo nguyên tắc bổ sung A = T, G = X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
+ Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –

………………………………………………..
Mạch tương ứng
(mạch bổ sung)
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
– T – A – X – X – G – A – T – X – A – G –
I I I I I I I I I I
A – T → A = T
G – X → G = X
(A + G) =
(T + X)
Hay : (A + G)
= 1
(T + X)
Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ?
* Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm sau:
Tỉ số (A + T)/(G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
- Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN :
- Tính chất bổ sung của 2 mạch đơn, do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
KIẾN THỨC BÀI HỌC
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Các tài liệu tham khảo trên mạng internet:

-Bài viết về ADN:
http://vi.wikipedia.org/wiki/ADN
- Trò chơi game về ADN:
http://genome.pfizer.com/interact.cfm
Hình ảnh về ADN:
http://www.google.com.vn
Thư mục hình ảnh, gõ chữ “ ADN” để tìm kiếm
- Chia sẻ kiến thức qua Diễn đàn học tập của trường:
http://c2thoson.tk

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)