Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Trần Quang Tùng |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
LỚP 9B
CHƯƠNG III:
ADN VÀ GEN
ADN
ARN
Nhóm 1
- ADN được tạo nên từ những nguyên tố hóa học nào?
- Phân tử ADN có kích thước và khối lượng như thế nào?
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Đơn phân của ADN là gì?
Nhóm 2
ARN được tạo nên từ những nguyên tố hóa học nào?
Phân tử ARN có kích thước và khối lượng như thế nào?
- ARN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Đơn phân của ARN là gì?
Nhóm 3
- Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Nhóm 4
- ARN được chia làm những loại nào và dựa vào đâu mà phân loại như vậy?
- Chức năng của từng loại ARN?
- Quan hệ chức năng của 3 loại ARN trên?
- ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
1) Cấu tạo :
II/ ARN (Axit Ribônuclêic) :
- ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần :
1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X)
1 gốc đường ribôlôzơ (C5H12O5 ).
1 gốc axit photphoric(H3PO4)
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
I/ ADN (Axit Đêôxiribônuclêic)
1) Cấu tạo :
ADN là đại phân tử, gồm hai mạch xoắn kép, cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân
- Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần:
1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X)
1 gốc đường đêoxiribôzơ(C5H10O14)
1 gốc axit photphoric (H3PO4)
- ADN có khối lượng và kích thước lớn
- ARN có khối lượng và kích thước nhỏ
Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
A
A
A
A
A
A
A
1
2
3
Số lượng
Thành phần
Trình tự sắp xếp
Ban đầu
Tính đặc thù và đa dạng của ADN thể hiện ở:
2. Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
2) Phân loại:
ARN gồm 3 loại:
+ ARN thông tin (mARN) : Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ ARN Ribôxôm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.
So sánh cấu tạo phân tử ADN và ARN?
- Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X.
- Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch.( liên kết cộng hoá trị)
* Điểm giống nhau giữa ADN và ARN
- ARN (Axit Ribônuclêic) :
ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn.
Các loại đơn phân (A, U, G, X)
1 gốc đường ribôlôzơ (C5H12O5 ).
- Không có liên kết Hiđrô
- ADN (Axit Đêôxiribônuclêic)
ADN là đại phân tử, gồm hai mạch xoắn kép,
- Các loại đơn phân (A, T, G, X)
1 gốc đường đêoxiribôzơ(C5H10O14)
- Các nu giữa hai mạch đơn liên kết vơi nhau bằng liên kết Hiđrô.
- ADN có khối lượng và kích thước lớn
- ARN có khối lượng và kích thước nhỏ
Điểm khác nhau giữa ADN và ARN
CHƯƠNG III:
ADN VÀ GEN
ADN
ARN
Nhóm 1
- ADN được tạo nên từ những nguyên tố hóa học nào?
- Phân tử ADN có kích thước và khối lượng như thế nào?
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Đơn phân của ADN là gì?
Nhóm 2
ARN được tạo nên từ những nguyên tố hóa học nào?
Phân tử ARN có kích thước và khối lượng như thế nào?
- ARN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Đơn phân của ARN là gì?
Nhóm 3
- Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Nhóm 4
- ARN được chia làm những loại nào và dựa vào đâu mà phân loại như vậy?
- Chức năng của từng loại ARN?
- Quan hệ chức năng của 3 loại ARN trên?
- ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
1) Cấu tạo :
II/ ARN (Axit Ribônuclêic) :
- ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần :
1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X)
1 gốc đường ribôlôzơ (C5H12O5 ).
1 gốc axit photphoric(H3PO4)
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
I/ ADN (Axit Đêôxiribônuclêic)
1) Cấu tạo :
ADN là đại phân tử, gồm hai mạch xoắn kép, cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân
- Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần:
1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X)
1 gốc đường đêoxiribôzơ(C5H10O14)
1 gốc axit photphoric (H3PO4)
- ADN có khối lượng và kích thước lớn
- ARN có khối lượng và kích thước nhỏ
Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
A
A
A
A
A
A
A
1
2
3
Số lượng
Thành phần
Trình tự sắp xếp
Ban đầu
Tính đặc thù và đa dạng của ADN thể hiện ở:
2. Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
2) Phân loại:
ARN gồm 3 loại:
+ ARN thông tin (mARN) : Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ ARN Ribôxôm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.
So sánh cấu tạo phân tử ADN và ARN?
- Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X.
- Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch.( liên kết cộng hoá trị)
* Điểm giống nhau giữa ADN và ARN
- ARN (Axit Ribônuclêic) :
ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn.
Các loại đơn phân (A, U, G, X)
1 gốc đường ribôlôzơ (C5H12O5 ).
- Không có liên kết Hiđrô
- ADN (Axit Đêôxiribônuclêic)
ADN là đại phân tử, gồm hai mạch xoắn kép,
- Các loại đơn phân (A, T, G, X)
1 gốc đường đêoxiribôzơ(C5H10O14)
- Các nu giữa hai mạch đơn liên kết vơi nhau bằng liên kết Hiđrô.
- ADN có khối lượng và kích thước lớn
- ARN có khối lượng và kích thước nhỏ
Điểm khác nhau giữa ADN và ARN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)