Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi Vũ Xuân Trường | Ngày 10/05/2019 | 202

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Thuỷ Vân
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Hương Thuỷ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
NGƯỜI THỰC HIỆN

VÕ THỊ DIỆU PHƯƠNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
I.Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:

TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
I.Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:

+ Cấu tạo của phân tử ADN ?
+ ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào?
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Các nu có cấu tạo hoá học từ các nguyên tố nào? Phân tử ADN được cấu tạo từ nguyên tố nào?
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N và P.
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Mỗi nuclêôtit gồm ba thành phần:
-Nhóm phôtphat
-Đường pentôzơ: đường đêôxiribôzơ
-Bazơ nitric thuộc hai nhóm: purin(A,G) và pirimidin(T, X)
Các nu chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitric cho nên tên gọi của mỗi loại được gọi chính là tên của bazơ nitric
Các nhóm thảo luận:
Phát hiện những điểm khác nhau trên các
đoạn ADN trên?
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Đoạn b khác với đối chứng (a) : số lượng ( mất cặp nu X-G )
Đoạn c khác với đối chứng (a) : trật tự (đổi vị trí cặp nu số 2,3 )
Đoạn d khác với đối chứng (a) : thành phần(thay cặp A-T bằng cặp G-X)
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên thì các ADN tạo ra như thế nào?
 Phân tử ADN có đặc tính gì ?
 Vậy tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật được giải thích dựa trên cơ sở nào ?
Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên sẽ tạo ra các phân tử ADN khác nhau.
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần ,số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit .
Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN.
Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
Đoạn b khác với đối chứng (a) : số lượng ( mất cặp nu X-G )
Đoạn c khác với đối chứng (a) : trật tự (đổi vị trí cặp nu số 2,3 )
Đoạn d khác với đối chứng (a) : thành phần(thay cặp A-T bằng cặp G-X)
ADN trong nhân tế bào có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài nhưng qua giảm phân hàm lượng ADN chỉ còn lại 1/2 và được phục hồi lại sau khi thụ tinh.
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Các nhóm quan sát hình 15 và đoạn phim trên trả lời các câu hỏi sau:
1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian?
2/ Xác định chiều cao và số lượng cặp nu trong một chu kỳ xoắn, đường kính của vòng xoắn?
3/ Các nu nào trên 2 mạch liên kết nhau tạo thành từng cặp nu? Và nhờ vào liên kết nào?Theo nguyên tắc nào?
4/ Hoàn thành ý 2 bài tập lệnh SGK/46
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
1/ ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ)
2/ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu , có đường kính 20A0
3/ Theo nguyên tắc bổ sung A T, G X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
4/Mạch đơn bổ sung trong lệnh : T– A–X – X – G –A –T –X –A -G
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
X G
T A
G X
A T
X G
Liên kết H
Cặp nu
*Liên kết Hiđro là liên kết kém bền vững nhưng trong phân tử ADN có hàng trăm hàng ngàn nu nên số lượng liên kết H rất nhiều , tạo nên cấu trúc ADN bền vững.
1/ Em có nhận xét gì về kích thước nu loại A,G so với nu loại T,X?
2/Trong không gian đường kính của vòng xoắn ADN có thay đổi không ?
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
+ ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ)
+ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu mỗi cặp nu cao 3,4A0, có đường kính 20A0 .
+ Các loại nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS:A T, G X và ngược lại,nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
X
G
A
A
G
T
T
X
A
X
T
Theo NTBS ta có: A=T, G=X
Hệ quả của NTBS:

1
1
A + G =
G
3,4A0
T + X
Nếu ta biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ADN thì ……..........................
suy ra được mạch bổ sung với nó
Tỉ lệ :A+T/G+X trong các ADN khác nhau
thì khác nhau và đặc trưng cho loài.
+ Hiện nay hệ gen của người đã được giải mã xong Nhờ vậy trong y học người ta có thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh  đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất.
TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )
Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác tội phạm gây án.
Một mạch đơn của ADN có:100A,200T,
300G,400X thì mạch bổ sung với nó là
Theo NTBS trường hợp nào sau đây đúng

d.A=T ; G=X
d.A=T ; G=X
c.A+T+G = A+X+G
b.A + X + T = G + X + T

a.A+T= T+X
b.100T,200A,300X,400G
d.100G,200X,300T,400A

c.100X,200G,300A,400T

b.100T,200A,300X,400G.

a.100A,200T,300G,400X
1
3
4
2
SINH HỌC
1
2
3
4
Củng cố

Yếu tố quyết định tính đa dạng của ADN là

a. Số lượng nuclêôtit

b. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit

c. Thành phần các nuclêôtit
d.Cả a,b,c đều đúng

b. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit
Chiều xoắn của phân tử ADN là

a. Xoắn theo mọi chiều khác nhau

b. Chiều từ phải sang trái

c. Chiều từ trái sang phải

c. Chiều từ trái sang phải
d.Cùng chiều di chuyển cuả kim đồng hồ
Học và trả lời câu hỏi ở cuối bài
Học thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài mới:
+ Xem lại kiến thức phần nguyên phân, giảm phân.
+ Trả lời các lệnh 
+ Gen là gì? Bản chất của gen?
+ Chức năng của ADN?
DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Xuân Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)