Bài 14. Trang trí đường diềm ở đồ vật
Chia sẻ bởi Trần Thanh Vi Sa |
Ngày 14/10/2018 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Trang trí đường diềm ở đồ vật thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN PHƯỚC
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẬP 2
GV: NGUYỄN BÙI KIM NGÂN
MỸ THUẬT LỚP 5
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:ổn định lớp: Hát tập thể "Vui đến trường"
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra ảnh sưu tầm của học sinh
3. Giới thiệu bài "Trang trí đường diềm ở đồ vật".
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
1. Đường diềm thường được trang trí cho những đồ vật nào?
2. Khi đồ vật được trang trí bằng đường diềm, ta thấy đồ vật như thế nào?
3. Đồ vật thường được trang trí đường diềm ở đâu?
- Những họa tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều theo hàng ngang, hàng dọc hoặc xung quanh đồ vật.
- Họa tiết khác nhau sắp xếp xen kẽ.
- Họa ti?t và màu sắc ở đường diềm phải phù hợp với chất liệu, hình dáng và tính năng sử dụng của đồ vật.
Trang trí đường diềm tạo cho đồ vật thêm đẹp, có nhiều đồ vật thường được trang trí bằng đường diềm như bát, đĩa, lọ, váy áo, túi xách,.
- Bát, đĩa, lọ, túi xách, váy, áo,.
- Làm cho đồ vật thêm đẹp
- Xung quanh, trên, dưới hay giữa đồ vật.
- Hoa, lá, chim, thú,..
Em hãy nêu cách trang trí đường diềm ở đồ vật?
?Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm trên đồ vật và kích thước của đường diềm, kẻ hai đường thẳng hay đường cong cách đều.
? Chia các khoảng cách để vẽ họa tiết.
? Tìm hình mảng và vẽ họa tiết.
? Vẽ màu ở họa tiết và nền.
Một số mẫu trang trí đường diềm:
Một số bài mẫu trang trí đường diềm trên
đồ vật:
Hoạt động 3: Thực hành
Tự tạo dáng và trang trí đường diềm ở đồ vật mà em thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Các tiêu chí đánh giá:
- Bố cục.
- Hoạ tiết.
- Màu sắc.
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN PHƯỚC
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẬP 2
GV: NGUYỄN BÙI KIM NGÂN
MỸ THUẬT LỚP 5
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:ổn định lớp: Hát tập thể "Vui đến trường"
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra ảnh sưu tầm của học sinh
3. Giới thiệu bài "Trang trí đường diềm ở đồ vật".
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
1. Đường diềm thường được trang trí cho những đồ vật nào?
2. Khi đồ vật được trang trí bằng đường diềm, ta thấy đồ vật như thế nào?
3. Đồ vật thường được trang trí đường diềm ở đâu?
- Những họa tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều theo hàng ngang, hàng dọc hoặc xung quanh đồ vật.
- Họa tiết khác nhau sắp xếp xen kẽ.
- Họa ti?t và màu sắc ở đường diềm phải phù hợp với chất liệu, hình dáng và tính năng sử dụng của đồ vật.
Trang trí đường diềm tạo cho đồ vật thêm đẹp, có nhiều đồ vật thường được trang trí bằng đường diềm như bát, đĩa, lọ, váy áo, túi xách,.
- Bát, đĩa, lọ, túi xách, váy, áo,.
- Làm cho đồ vật thêm đẹp
- Xung quanh, trên, dưới hay giữa đồ vật.
- Hoa, lá, chim, thú,..
Em hãy nêu cách trang trí đường diềm ở đồ vật?
?Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm trên đồ vật và kích thước của đường diềm, kẻ hai đường thẳng hay đường cong cách đều.
? Chia các khoảng cách để vẽ họa tiết.
? Tìm hình mảng và vẽ họa tiết.
? Vẽ màu ở họa tiết và nền.
Một số mẫu trang trí đường diềm:
Một số bài mẫu trang trí đường diềm trên
đồ vật:
Hoạt động 3: Thực hành
Tự tạo dáng và trang trí đường diềm ở đồ vật mà em thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Các tiêu chí đánh giá:
- Bố cục.
- Hoạ tiết.
- Màu sắc.
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Vi Sa
Dung lượng: 2,53MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)