Bài 14. Trang trí đường diềm ở đồ vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Như Nguyện |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Trang trí đường diềm ở đồ vật thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
GV: Lê Trường Giang
giáo
viên:
Lê
trường
giang
môn:
mỹ
thuật
lớp
6
*** trường Thcs hợp đồng ***
* * lớp 6 * *
Mỹ thuật
GV: Lê Trường Giang
Bài 14 : Vẽ trang trí
Trang trí đường diềm
Mĩ thuật lớp 5
GV: Lê Trường Giang
I. Quan sát nhận xét.
-Tìm hiểu lịch sử ra đời hình thức trang trí đường diềm
Đường diềm có từ rất lâu rồi,
xuất hiện vào khoảng thời kì
Hùng Vương.
Có trên mặt trống đồng và đồ
dùng sinh hoạt bằng đồng, ngoài
ra đến thời kì phong kiến đường
diềm được sử dụng trong trang trí
Văn bia, đình, chùa, cung điện...
GV: Lê Trường Giang
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu trang trí đường diềm là gì?
Em hãy cho biết, em hiểu trang trí đường diềm là trang trí như thế nào?
Là hình thức trang trí trên một băng dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại các hình giống nhau cách đều nhau hoặc xen kẽ bằng một nhóm hình giống nhau khác.
Có mấy cách trang trí đường diềm? Đó là những cách nào?
GV: Lê Trường Giang
Nhắc lại:
- Là một hoạ tiết hay một nhóm hoạ tiết được vẽ lặp đi lặp lại nhiều lần, có thể đảo ngược theo một trật tự nhất định.
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu trang trí đường diềm là gì?
GV: Lê Trường Giang
2. Xen kẽ:
- Là 2 hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau và được lặp lại.
Em hãy kể tên các đồ vật gần gũi nhất trong cuộc sống hàng ngày được trang trí bằng đường diềm?
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu trang trí đường diềm là gì?
GV: Lê Trường Giang
Vậy đường diềm có tác dụng gì đối với đời sống con người?
Dùng để trang trí làm đẹp
đồ gốm, khăn, quần, áo,
giường, tủ, bàn, ghế, thảm
cửa, nhà ở...
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu tác dụng của đường diềm.
GV: Lê Trường Giang
Trong trang trí đường diềm được chia ra làm mấy nhóm hoạ tiết? Đó là những hoạ tiết nào?
Cánh sao giống nhau tô cùng
một màu
Cánh hoa giống nhau tô cùng
một màu
Hình bầu dục giống nhau tô
cùng một màu
Các mảng hoạ tiết giống nhau
tô màu như thế nào?
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu cách sử dụng màu sắc trong trang trí đường diềm.
GV: Lê Trường Giang
Gồm 2 nhóm hoạ tiết
Hoạ tiết chính
Hoạ tiết phụ
Hoạ tiết chính được tô màu như thế nào? Hoạ tiết phụ tô màu như thế nào?
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu trang trí đường diềm là gì?
GV: Lê Trường Giang
Trang trí đường diềm được ứng dụng vào trang trí cho đồ vật đẹp hơn cuộc
sống tươi vui hơn. Là hình thức trang trí lặp đi lặp lại hoặc xen kẽ các hoạ
tiết trên một băng dài (các hình giống nhau thì mầu giống nhau và có sự tương
phản đậm, nhạt giữa các mảng hoạ tiết).
Qua quan sát và tìm hiểu về đường diềm em rút ra được kết luận gì về tác dụng và cách thể hiện đường diềm?
I.Quan sát nhận xét.
- Kết luận về hình thức trang trí đường diềm.
GV: Lê Trường Giang
II. Cách trang trí đường diềm.
Bước 1: Kẻ hai đường thẳng song song.
Bước 2: Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc song song
Bước 3: Vẽ hoạ tiết vào các mảng hình.
Bước 4: Vẽ màu theo ý thích
GV: Lê Trường Giang
- Em hãy trang trí một đường diềm theo cách đã được hướng dẫn ra khổ giấy A4
III. Thực hành
GV: Lê Trường Giang
IV. Đánh giá nhận xét
-Quan sát một số bài trên bảng và em hãy cho biết bài nào đạt,
bài nào chưa đạt ?
-Theo các tiêu chí:
a) Bố cục hoạ tiết chính , hoạ tiết phụ (sắp xếp ) có tỉ lệ hài hoà cân đối cách
đều nhau
b) Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ đẹp có tính cách điệu cao
c) Mầu sắc đẹp có sự tương phản đậm với nhạt hoặc nóng với lạnh , mầu của
hoạ tiết phụ, nền tôn làm nổi mầu của hoạ tiết chính nên
GV: Lê Trường Giang
*Dặn dò : -Về nhà hoàn thành tiếp bài bài vẽ
- Đọc và xem trước bài 15
GV: Lê Trường Giang
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt
bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc
giáo
viên:
Lê
trường
giang
môn:
mỹ
thuật
lớp
6
*** trường Thcs hợp đồng ***
* * lớp 6 * *
Mỹ thuật
GV: Lê Trường Giang
Bài 14 : Vẽ trang trí
Trang trí đường diềm
Mĩ thuật lớp 5
GV: Lê Trường Giang
I. Quan sát nhận xét.
-Tìm hiểu lịch sử ra đời hình thức trang trí đường diềm
Đường diềm có từ rất lâu rồi,
xuất hiện vào khoảng thời kì
Hùng Vương.
Có trên mặt trống đồng và đồ
dùng sinh hoạt bằng đồng, ngoài
ra đến thời kì phong kiến đường
diềm được sử dụng trong trang trí
Văn bia, đình, chùa, cung điện...
GV: Lê Trường Giang
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu trang trí đường diềm là gì?
Em hãy cho biết, em hiểu trang trí đường diềm là trang trí như thế nào?
Là hình thức trang trí trên một băng dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại các hình giống nhau cách đều nhau hoặc xen kẽ bằng một nhóm hình giống nhau khác.
Có mấy cách trang trí đường diềm? Đó là những cách nào?
GV: Lê Trường Giang
Nhắc lại:
- Là một hoạ tiết hay một nhóm hoạ tiết được vẽ lặp đi lặp lại nhiều lần, có thể đảo ngược theo một trật tự nhất định.
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu trang trí đường diềm là gì?
GV: Lê Trường Giang
2. Xen kẽ:
- Là 2 hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau và được lặp lại.
Em hãy kể tên các đồ vật gần gũi nhất trong cuộc sống hàng ngày được trang trí bằng đường diềm?
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu trang trí đường diềm là gì?
GV: Lê Trường Giang
Vậy đường diềm có tác dụng gì đối với đời sống con người?
Dùng để trang trí làm đẹp
đồ gốm, khăn, quần, áo,
giường, tủ, bàn, ghế, thảm
cửa, nhà ở...
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu tác dụng của đường diềm.
GV: Lê Trường Giang
Trong trang trí đường diềm được chia ra làm mấy nhóm hoạ tiết? Đó là những hoạ tiết nào?
Cánh sao giống nhau tô cùng
một màu
Cánh hoa giống nhau tô cùng
một màu
Hình bầu dục giống nhau tô
cùng một màu
Các mảng hoạ tiết giống nhau
tô màu như thế nào?
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu cách sử dụng màu sắc trong trang trí đường diềm.
GV: Lê Trường Giang
Gồm 2 nhóm hoạ tiết
Hoạ tiết chính
Hoạ tiết phụ
Hoạ tiết chính được tô màu như thế nào? Hoạ tiết phụ tô màu như thế nào?
I.Quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu trang trí đường diềm là gì?
GV: Lê Trường Giang
Trang trí đường diềm được ứng dụng vào trang trí cho đồ vật đẹp hơn cuộc
sống tươi vui hơn. Là hình thức trang trí lặp đi lặp lại hoặc xen kẽ các hoạ
tiết trên một băng dài (các hình giống nhau thì mầu giống nhau và có sự tương
phản đậm, nhạt giữa các mảng hoạ tiết).
Qua quan sát và tìm hiểu về đường diềm em rút ra được kết luận gì về tác dụng và cách thể hiện đường diềm?
I.Quan sát nhận xét.
- Kết luận về hình thức trang trí đường diềm.
GV: Lê Trường Giang
II. Cách trang trí đường diềm.
Bước 1: Kẻ hai đường thẳng song song.
Bước 2: Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc song song
Bước 3: Vẽ hoạ tiết vào các mảng hình.
Bước 4: Vẽ màu theo ý thích
GV: Lê Trường Giang
- Em hãy trang trí một đường diềm theo cách đã được hướng dẫn ra khổ giấy A4
III. Thực hành
GV: Lê Trường Giang
IV. Đánh giá nhận xét
-Quan sát một số bài trên bảng và em hãy cho biết bài nào đạt,
bài nào chưa đạt ?
-Theo các tiêu chí:
a) Bố cục hoạ tiết chính , hoạ tiết phụ (sắp xếp ) có tỉ lệ hài hoà cân đối cách
đều nhau
b) Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ đẹp có tính cách điệu cao
c) Mầu sắc đẹp có sự tương phản đậm với nhạt hoặc nóng với lạnh , mầu của
hoạ tiết phụ, nền tôn làm nổi mầu của hoạ tiết chính nên
GV: Lê Trường Giang
*Dặn dò : -Về nhà hoàn thành tiếp bài bài vẽ
- Đọc và xem trước bài 15
GV: Lê Trường Giang
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt
bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Như Nguyện
Dung lượng: 6,66MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)