Bài 14. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Lê Thùy Mai |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO vâ nhai
TRƯỜNG THCS Cóc ®êng
Môn dạy : Sinh học 9
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Kim Thanh
Tiết 14 -Thực hành
Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
I/ BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KỲ TẾ BÀO :
? Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?
+ Kì trung gian
+ Quá trình nguyên phân
Bảng 9.1 Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kỳ
Cực đại
Cực đại
Nhiều
ít
BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KỲ TẾ BÀO :
ít
Trung thể
Nhiễm sắc thể
Tâm động
Màng nhân
Thoi vô sắc
Sao
Các thành phần tham gia trong quá trình nguyên phân :
I/ BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KỲ TẾ BÀO :
- Kì trung gian: Tế bào lớn lên và có nhân đôi nhiễm sắc thể.
- Nguyên phân: Có sự phân chia nhiễm sắc thể và chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới.
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì của chu kì tế bào:
+ Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian.
+ Dạng đặc trưng( đóng xoắn cực đại) ở kì giữa.
II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN :
Quan sát đoạn phim sau để hoàn thành bảng 9.2
- Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
- Các nhiễm sắc thể kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
- Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại.
- Các nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2nhiễm sắc thể đơn phân li về 2cực của tế bào.
Các nhiễm sắc thể đơn duçi xoắn ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
Kết quả: Từ một tế bào ban đầu tạo ra hai tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
Bảng 9.2 Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của nguyên phân
III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN :
Do đâu mà số lượng nhiễm sắc thể ở tế bào con vẫn giữ nguyên bộ nhiễm sắc thể như tế bào mẹ?
Số lượng tế bào tăng mà số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào con không thay đổi điều đó có ý nghĩa gì?
Do nhiễm sắc thể tự nhân đôi và phân chia cho 2 tế bào con.
Ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài
1. Ý nghĩa về mặt sinh học:
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
SƠ ĐỒ VỀ KỸ THUẬT NHÂN BẢN VÔ TÍNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Dolly
(05/07/1996-02/2003)
và mẹ Black Face
Dolly và con (04/1998)
Prometea, con ngựa nhân bản đầu tiên trên thế giới.
1. Ý nghĩa về mặt sinh học:
- Truyền đạt ổn định thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở loài sinh sản sinh dưỡng.
- Giúp cơ thể sinh trưởng hoặc tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già, chết.
- Giúp hàn gắn các vết thương trên cơ thể.
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
- Ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, tạo giống cây trồng.
+ Thực hiện sinh sản sinh dưỡng nhân tạo cây trồng (giâm, chiết, ghép)
+ Tách mô và nuôi cấy mô.
- Nhân bản vô tính ở động vật.
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khoẻ quý thầy cô
TRƯỜNG THCS Cóc ®êng
Môn dạy : Sinh học 9
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Kim Thanh
Tiết 14 -Thực hành
Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
I/ BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KỲ TẾ BÀO :
? Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?
+ Kì trung gian
+ Quá trình nguyên phân
Bảng 9.1 Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kỳ
Cực đại
Cực đại
Nhiều
ít
BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KỲ TẾ BÀO :
ít
Trung thể
Nhiễm sắc thể
Tâm động
Màng nhân
Thoi vô sắc
Sao
Các thành phần tham gia trong quá trình nguyên phân :
I/ BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KỲ TẾ BÀO :
- Kì trung gian: Tế bào lớn lên và có nhân đôi nhiễm sắc thể.
- Nguyên phân: Có sự phân chia nhiễm sắc thể và chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới.
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì của chu kì tế bào:
+ Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian.
+ Dạng đặc trưng( đóng xoắn cực đại) ở kì giữa.
II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN :
Quan sát đoạn phim sau để hoàn thành bảng 9.2
- Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
- Các nhiễm sắc thể kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
- Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại.
- Các nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2nhiễm sắc thể đơn phân li về 2cực của tế bào.
Các nhiễm sắc thể đơn duçi xoắn ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
Kết quả: Từ một tế bào ban đầu tạo ra hai tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
Bảng 9.2 Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của nguyên phân
III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN :
Do đâu mà số lượng nhiễm sắc thể ở tế bào con vẫn giữ nguyên bộ nhiễm sắc thể như tế bào mẹ?
Số lượng tế bào tăng mà số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào con không thay đổi điều đó có ý nghĩa gì?
Do nhiễm sắc thể tự nhân đôi và phân chia cho 2 tế bào con.
Ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài
1. Ý nghĩa về mặt sinh học:
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
SƠ ĐỒ VỀ KỸ THUẬT NHÂN BẢN VÔ TÍNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Dolly
(05/07/1996-02/2003)
và mẹ Black Face
Dolly và con (04/1998)
Prometea, con ngựa nhân bản đầu tiên trên thế giới.
1. Ý nghĩa về mặt sinh học:
- Truyền đạt ổn định thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở loài sinh sản sinh dưỡng.
- Giúp cơ thể sinh trưởng hoặc tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già, chết.
- Giúp hàn gắn các vết thương trên cơ thể.
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
- Ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, tạo giống cây trồng.
+ Thực hiện sinh sản sinh dưỡng nhân tạo cây trồng (giâm, chiết, ghép)
+ Tách mô và nuôi cấy mô.
- Nhân bản vô tính ở động vật.
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khoẻ quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thùy Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)