Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Kim Dung | Ngày 02/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự Hội thi giáo viên giỏi cấp Quận


Trường THCS đằng hải
Giáo viên:
Đỗ Thị Kim Dung
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2008
Kiểm tra bài cũ:
Đánh dấu các lựa chọn đúng trong các câu sau đây:
* Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử dụng nút lệnh:
* Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh:

* Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh:

X
X
X
?
Một số quy định trong giờ học
Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục
- Khi xuất hiện biểu tượng
Tiết 39- Bài 14:
Sọan thảo văn bản đơn giản
I. Các thành phần của văn bản:
1. Kí tự: Kí tự là con chữ, số, kí hiệu,.
Ví dụ: Lớp 6D6,@,?.
2. Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải là một dòng.

3. Đọan: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản.
4. Trang: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản.
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2008
?
Bài tập: Em hãy tìm một kí tự, một từ, một dòng, một câu, một đoạn trong văn bản sau:
Đáp án:
Tiết 39- Bài 14:
Sọan thảo văn bản đơn giản
I. Các thành phần của văn bản:
II. Con trỏ soạn thảo:
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2008
Con trỏ sọan thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình.
?
Lưu ý: Cần phân biệt con trỏ sọan thảo với con trỏ chuột.
Tiết 39- Bài 14:
Sọan thảo văn bản đơn giản
I. Các thành phần của văn bản:
II. Con trỏ soạn thảo:
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2008
?
Em hãy, nháy chuột sau từ "phố" để chèn thêm hai từ " Kỳ Lừa", đưa con trỏ về đầu dòng sửa lại từ "đồng" trong câu thơ sau:
đồng Đăng có phố
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Bài tập 2:
Tiết 39 - Bài 14:
Sọan thảo văn bản đơn giản
I. Các thành phần của văn bản:
II. Con trỏ soạn thảo:
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2008
III. Quy tắc gõ văn bản trong Word:
Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống (gõ phím Spacebar) để phân cách.
Nhấn phím Enter để kết thúc một đọan văn bản.
Các dấu ngắt câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm,.) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách.
Các dấu mở ngoặc và dấu mở nháy phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên. Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng.

Bài tập 3:
Em hãy sửa lại hai câu sau cho đúng:
Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ.
Nước Việt Nam( thủ đô là Hà Nội).
Tiết 39- Bài 14:
Sọan thảo văn bản đơn giản
I. Các thành phần của văn bản:
II.Con trỏ soạn thảo:
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2008
III. Quy tắc gõ dấu văn bản
IV. Gõ văn bản chữ Việt:
Để soạn thảo được văn bản tiếng Việt có dấu trước tiên ta cần phải dùng chương trình gõ tiếng Việt. Chương trình phổ biến hiện nay là Vietkey 2000
Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI (xem bảng dưới)
w
a
e
w
d
o
w
Lưu ý: - Gõ chữ trước, dấu sau
- Gõ dấu mới đè lên dấu cũ
- Gõ chữ z để xóa dấu
- Giữ Shift để gõ chữ hoa
Bài 1: Em hãy, đánh dấu các câu đúng:
X
X
Bài tập củng cố:
Bài 2: Em hãy, sọan thảo đoạn thơ sau:
Bé Hoa ngồi lấm lem
Tưởng lọ lem trên mặt
Con mèo ngồi lấm lét
Tưởng bạn mình đến chơi

Bé Hoa ngồi lấm lem
Tưởng lọ lem trên mặt
Con mèo ngồi lấm lét
Tưởng bạn mình đến chơi

Ghi nhớ:
Các thành phần cơ bản: kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản và trang văn bản.
Giữa các từ chỉ nên gõ một kí tự trống và giữa các đoạn văn bản chỉ nhấn phím Enter một lần.
Có thể gõ văn bản chữ Việt bằng một trong hai kiểu gõ: Telex hay Vni.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lý thuyết.
Làm các bài tập: 2,4,5,6/ sgk - Tr 74,75
Đọc bài đọc thêm 6.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)