Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản
Chia sẻ bởi Lê Kim Dung |
Ngày 02/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu các thành phần chính trên cửa sổ Word?
Trả lời:
Các thành phần chính trên cửa sổ Word là:
Thanh bảng chọn chứa các bảng chọn, thanh công cụ chứa các nút lệnh, vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo, thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Em đang soạn thảo một văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm được một số nội dung và bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có trong văn bản không? Vì sao?
Trả lời:
Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm không có trong văn bản vì em chưa thực hiện thao tác lưu đoạn văn bản gõ thêm vào
Tin học lớp 6
Bài 14:
Soạn thảo văn bản đơn giản
a. Kí tự: Là con chữ, con số, kí hiệu ... Kí tự là thành phần cơ bản của văn bản. Kí tự được nhập vào từ bàn phím.
c. Dòng: Là tập các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải. Dòng có thể có nhiều câu, nhiều từ.
d. Đoạn: gồm một hoặc nhiều câu liên tiếp nằm giữa hai dấu xuống dòng. Dấu xuống dòng được tạo ra bằng cách nhấn phím “ENTER”.
e. Trang: Là phần văn bản trên một trang in.
1. Các thành phần của văn bản
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
b. Từ: Là dãy các kí tự liên tiếp nằm giữa hai dấu cách hoặc dấu cách và dấu xuống dòng.
Biển đẹp
Buổi sớm nắng sáng, Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: Xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc....
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
1. Các thành phần của văn bản
2. Con trỏ soạn thảo
- Con trỏ soạn thảo là một vạch thẳng đứng nhấp nháy trên màn hình soạn thảo.
- Con trỏ soạn thảo cho biết vị trí của kí tự tiếp theo được gõ vào từ bàn phím.
- Khi gõ văn bản con trỏ soạn thảo sẽ đi từ bên trái sang bên phải màn hình.
- Để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết, em chỉ cần nháy chuôt tại vị trí đó. Ngoài ra em còn có thể dùng các phím mũi tên ( lên, xuống, sang trái, sang phải), phím home, end… để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí mong muốn.
Chú ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
Các dấu: . , : ; ! ? phải đặt sát vào từ đứng trước nó.
Ví dụ: - Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Ví dụ:
Bác lại hỏi :
- Các cháu có ăn no không?
- No ạ !
Ví dụ:
Bác lại hỏi:
- Các cháu có ăn no không?
- No ạ!
Gõ sai
Gõ đúng
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
3. Qui tắc gõ văn bản trong word.
Các dấu mở: ( { [ ‘ “ < phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Các dấu đóng: ) } ] ’ ’’ phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.
Gõ sai
Gõ đúng
Ví dụ: Trích đoạn trong tác phẩm “ Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố. - “ Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam ” ( Điều 49 ).
Ví dụ: Trích đoạn trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. - “Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49).
3. Qui tắc gõ văn bản trong word.
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
Phát hiện lỗi sai trong ví dụ sau:
Ví dụ:
Đây rồi ! Giọng cô phát thanh viên trong trẻo : “Vừa qua , xã Hoa Ban đã tổ chức lễ kỷ niệm sinh nhật Bác và phát động trồng 1000 gốc thông phủ kín đồi trọc . ”
Ví dụ:
Đây rồi! Giọng cô phát thanh viên trong trẻo: “Vừa qua, xã Hoa Ban đã tổ chức lễ kỷ niệm sinh nhật Bác và phát động trồng 1000 gốc thông phủ kín đồi trọc.”
Lỗi sai
Gõ đúng
Giữa các từ chỉ dùng 1 dấu cách trống (gõ 1 phím Spacebar) để phân cách.
Mỗi đoạn văn bản được kết thúc bởi 1 phím Enter.
“ Ngày nay khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máy tính ”.
“Ngày nay khi soạn thảo văn bản, chúng ta thường sử dụng máy tính”.
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
3. Qui tắc gõ văn bản trong word.
Sửa:
Ví dụ:
Bài 1: Chọn câu đúng sai.
a. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản.
b. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
c. Khi soạn thảo nội dung văn bản, em có thể sửa lỗi trong văn bản bất kì lúc nào em thấy cần thiết.
d. Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
Bài tập củng cố
Bài 2: Hãy cho biết máy tính sẽ xác định câu dưới đây gồm những từ nào?
“Ngày nay khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máytính”.
Word xác định câu trên gồm những từ:
“Ngày”, “nay”, “khisoạn”, “thảo”, “văn” “bản,chúng”, “ta”, “thường”, “sử”, “dụng”, “máytính”.
Bài tập củng cố
Bài 3
Trong các hình dưới đây, hình nào là con trỏ soạn thảo?
A
B
C
D
X
X
X
X
Bài 4
Chọn câu gõ đúng quy tắc gõ văn bản trong Word.
A
B
C
D
X
X
X
X
Buổi sáng, chim hót véo von.
Buổi sáng , chim hót véo von.
Buổi sáng,chim hót véo von.
Buổi sáng, chim hót véo von .
Bài 5
Tìm các lỗi sai trong câu sau:
Xuất bản là tạo ra các “ ấn phẩm” ( sách , báo ) để phổ biến tới người đọc .
Xuất bản là tạo ra các “ấn phẩm” (sách, báo) để phổ biến tới người đọc.
Dặn dò
Về nhà:
Học thuộc bài
Làm bài tập 1,2,3,4 trang 74/SGK
Xem trước mục 4 bài “soạn thảo văn bản đơn giản”
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!!!
Câu 1: Em hãy nêu các thành phần chính trên cửa sổ Word?
Trả lời:
Các thành phần chính trên cửa sổ Word là:
Thanh bảng chọn chứa các bảng chọn, thanh công cụ chứa các nút lệnh, vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo, thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Em đang soạn thảo một văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm được một số nội dung và bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có trong văn bản không? Vì sao?
Trả lời:
Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm không có trong văn bản vì em chưa thực hiện thao tác lưu đoạn văn bản gõ thêm vào
Tin học lớp 6
Bài 14:
Soạn thảo văn bản đơn giản
a. Kí tự: Là con chữ, con số, kí hiệu ... Kí tự là thành phần cơ bản của văn bản. Kí tự được nhập vào từ bàn phím.
c. Dòng: Là tập các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải. Dòng có thể có nhiều câu, nhiều từ.
d. Đoạn: gồm một hoặc nhiều câu liên tiếp nằm giữa hai dấu xuống dòng. Dấu xuống dòng được tạo ra bằng cách nhấn phím “ENTER”.
e. Trang: Là phần văn bản trên một trang in.
1. Các thành phần của văn bản
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
b. Từ: Là dãy các kí tự liên tiếp nằm giữa hai dấu cách hoặc dấu cách và dấu xuống dòng.
Biển đẹp
Buổi sớm nắng sáng, Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: Xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc....
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
1. Các thành phần của văn bản
2. Con trỏ soạn thảo
- Con trỏ soạn thảo là một vạch thẳng đứng nhấp nháy trên màn hình soạn thảo.
- Con trỏ soạn thảo cho biết vị trí của kí tự tiếp theo được gõ vào từ bàn phím.
- Khi gõ văn bản con trỏ soạn thảo sẽ đi từ bên trái sang bên phải màn hình.
- Để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết, em chỉ cần nháy chuôt tại vị trí đó. Ngoài ra em còn có thể dùng các phím mũi tên ( lên, xuống, sang trái, sang phải), phím home, end… để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí mong muốn.
Chú ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
Các dấu: . , : ; ! ? phải đặt sát vào từ đứng trước nó.
Ví dụ: - Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Ví dụ:
Bác lại hỏi :
- Các cháu có ăn no không?
- No ạ !
Ví dụ:
Bác lại hỏi:
- Các cháu có ăn no không?
- No ạ!
Gõ sai
Gõ đúng
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
3. Qui tắc gõ văn bản trong word.
Các dấu mở: ( { [ ‘ “ < phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Các dấu đóng: ) } ] ’ ’’ phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.
Gõ sai
Gõ đúng
Ví dụ: Trích đoạn trong tác phẩm “ Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố. - “ Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam ” ( Điều 49 ).
Ví dụ: Trích đoạn trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. - “Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49).
3. Qui tắc gõ văn bản trong word.
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
Phát hiện lỗi sai trong ví dụ sau:
Ví dụ:
Đây rồi ! Giọng cô phát thanh viên trong trẻo : “Vừa qua , xã Hoa Ban đã tổ chức lễ kỷ niệm sinh nhật Bác và phát động trồng 1000 gốc thông phủ kín đồi trọc . ”
Ví dụ:
Đây rồi! Giọng cô phát thanh viên trong trẻo: “Vừa qua, xã Hoa Ban đã tổ chức lễ kỷ niệm sinh nhật Bác và phát động trồng 1000 gốc thông phủ kín đồi trọc.”
Lỗi sai
Gõ đúng
Giữa các từ chỉ dùng 1 dấu cách trống (gõ 1 phím Spacebar) để phân cách.
Mỗi đoạn văn bản được kết thúc bởi 1 phím Enter.
“ Ngày nay khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máy tính ”.
“Ngày nay khi soạn thảo văn bản, chúng ta thường sử dụng máy tính”.
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
3. Qui tắc gõ văn bản trong word.
Sửa:
Ví dụ:
Bài 1: Chọn câu đúng sai.
a. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản.
b. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
c. Khi soạn thảo nội dung văn bản, em có thể sửa lỗi trong văn bản bất kì lúc nào em thấy cần thiết.
d. Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
Bài tập củng cố
Bài 2: Hãy cho biết máy tính sẽ xác định câu dưới đây gồm những từ nào?
“Ngày nay khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máytính”.
Word xác định câu trên gồm những từ:
“Ngày”, “nay”, “khisoạn”, “thảo”, “văn” “bản,chúng”, “ta”, “thường”, “sử”, “dụng”, “máytính”.
Bài tập củng cố
Bài 3
Trong các hình dưới đây, hình nào là con trỏ soạn thảo?
A
B
C
D
X
X
X
X
Bài 4
Chọn câu gõ đúng quy tắc gõ văn bản trong Word.
A
B
C
D
X
X
X
X
Buổi sáng, chim hót véo von.
Buổi sáng , chim hót véo von.
Buổi sáng,chim hót véo von.
Buổi sáng, chim hót véo von .
Bài 5
Tìm các lỗi sai trong câu sau:
Xuất bản là tạo ra các “ ấn phẩm” ( sách , báo ) để phổ biến tới người đọc .
Xuất bản là tạo ra các “ấn phẩm” (sách, báo) để phổ biến tới người đọc.
Dặn dò
Về nhà:
Học thuộc bài
Làm bài tập 1,2,3,4 trang 74/SGK
Xem trước mục 4 bài “soạn thảo văn bản đơn giản”
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)