Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Dũng |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
SOẠN THẢOVĂN BẢN
ĐƠN GIẢN (tiếp)
Tiết 39 – Bài 14:
GV: Lê Tuấn Dũng
Ví dụ:
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Gõ sai
Gõ đúng
Trích đoạn trong tác phẩm “ Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố.“ Công dânnước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam ” ( Điều 49 ).
Trích đoạn trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. “Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49).
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
- Các dấu ngắt câu như: dấu chấm (.), phẩy (,), hai chấm (:), chấm phẩy (;), chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)phải được đặt sát vào từ đứng trước nó và tiếp theo là một dấu cách nếu vẫn còn nội dung.
- Các dấu (, [, {, <, ‘, và “, phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
- các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng, gồm các dấu ), ], }, >, phải được đặt sát bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
* Tình huống:
Bạn Nga gõ được một dòng văn bản sau:
“ Ngày nay khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máy tính ”
“Ngày nay khi soạn thảo văn bản, chúng ta thường sử dụng máy tính”
Sửa:
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Bài tập:
4. Gõ văn bản chữ Việt
Ngoài các chữ cái La tinh, chữ Việt còn có các chữ cái có dấu:
ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư
4. Gõ văn bản chữ Việt
Để gõ được các kí tự có dấu từ các phím có sẵn trên bàn phím, chúng ta cần có sự hỗ trợ của một phần mềm chuyên dụng, được gọi là chương trình hỗ trợ gõ, chương trình này còn có tác dụng giúp hiển thị được chữ Việt trên màn hình và in trên máy in.
4. Gõ văn bản chữ Việt
Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI.
4. Gõ văn bản chữ Việt
Để xem trên màn hình và in được chữ Việt, chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính. Các tệp tin này được gọi là các phông chữ Việt.
Ví dụ:
.VnTime, .VnArial,... hay VNI-Times, VNI-Helve,...
Một số phông chữ chuẩn Unicode đã hỗ trợ chữ Việt: Times New Roman, Arial, Tahoma,...
4. Gõ văn bản chữ Việt
* Để gõ chữ Việt cần phải chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ. Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ.
* Dấu của từ nên gõ sau khi gõ xong các chữ cái của từ, để tránh việc bỏ dấu sai như thay vì “Toán” thì lại là “Tóan”.
* Trong trường hợp gõ sai dấu thì có thể gõ ngay dấu khác không cần phải xoá chữ để gõ lại.
Bài 1: Chọn câu đúng, sai.
a. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải định dạng văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản.
b. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
c. Khi soạn thảo nội dung văn bản, em có thể sửa lỗi trong văn bản bất kì lúc nào em thấy cần thiết.
d. Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
BÀI TẬP
Bài 3: Em đang soạn thảo 1 văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm 1 số nội dung và bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm vào có trong văn bản không? Vì sao?
Không.
BÀI TẬP
Vì khi ta thêm nội dung vào nhưng ta chưa Save bài lại, nên khi mất điện thì nội dung đó sẽ bị mất. Vì thế khi có điện và ta mở văn bản đó ra thì nội dung ta vừa thêm vào sẽ không có trong văn bản.
Ghi nhớ
+ Các thành phần cơ bản của văn bản: Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản và trang văn bản.
+ Giữa các từ chỉ nên gõ 1 kí tự trống và giữa các đoạn văn chỉ nên gõ 1 phím Enter một lần.
+ Có thể gõ văn bản bằng chữ Việt bằng một trong hai kiểu gõ: Telex hay Vni.
Hướng dẫn về nhà.
Học bài theo sgk và vở ghi.
Trả lời các câu hỏi trong sgk.
Đọc trước bài mới: “Văn bản đầu tiên của em”.
Chuẩn bị tốt cho tiết sau thực hành.
ĐƠN GIẢN (tiếp)
Tiết 39 – Bài 14:
GV: Lê Tuấn Dũng
Ví dụ:
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Gõ sai
Gõ đúng
Trích đoạn trong tác phẩm “ Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố.“ Công dânnước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam ” ( Điều 49 ).
Trích đoạn trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. “Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49).
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
- Các dấu ngắt câu như: dấu chấm (.), phẩy (,), hai chấm (:), chấm phẩy (;), chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)phải được đặt sát vào từ đứng trước nó và tiếp theo là một dấu cách nếu vẫn còn nội dung.
- Các dấu (, [, {, <, ‘, và “, phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
- các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng, gồm các dấu ), ], }, >, phải được đặt sát bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
* Tình huống:
Bạn Nga gõ được một dòng văn bản sau:
“ Ngày nay khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máy tính ”
“Ngày nay khi soạn thảo văn bản, chúng ta thường sử dụng máy tính”
Sửa:
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Bài tập:
4. Gõ văn bản chữ Việt
Ngoài các chữ cái La tinh, chữ Việt còn có các chữ cái có dấu:
ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư
4. Gõ văn bản chữ Việt
Để gõ được các kí tự có dấu từ các phím có sẵn trên bàn phím, chúng ta cần có sự hỗ trợ của một phần mềm chuyên dụng, được gọi là chương trình hỗ trợ gõ, chương trình này còn có tác dụng giúp hiển thị được chữ Việt trên màn hình và in trên máy in.
4. Gõ văn bản chữ Việt
Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI.
4. Gõ văn bản chữ Việt
Để xem trên màn hình và in được chữ Việt, chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính. Các tệp tin này được gọi là các phông chữ Việt.
Ví dụ:
.VnTime, .VnArial,... hay VNI-Times, VNI-Helve,...
Một số phông chữ chuẩn Unicode đã hỗ trợ chữ Việt: Times New Roman, Arial, Tahoma,...
4. Gõ văn bản chữ Việt
* Để gõ chữ Việt cần phải chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ. Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ.
* Dấu của từ nên gõ sau khi gõ xong các chữ cái của từ, để tránh việc bỏ dấu sai như thay vì “Toán” thì lại là “Tóan”.
* Trong trường hợp gõ sai dấu thì có thể gõ ngay dấu khác không cần phải xoá chữ để gõ lại.
Bài 1: Chọn câu đúng, sai.
a. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải định dạng văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản.
b. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
c. Khi soạn thảo nội dung văn bản, em có thể sửa lỗi trong văn bản bất kì lúc nào em thấy cần thiết.
d. Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
BÀI TẬP
Bài 3: Em đang soạn thảo 1 văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm 1 số nội dung và bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm vào có trong văn bản không? Vì sao?
Không.
BÀI TẬP
Vì khi ta thêm nội dung vào nhưng ta chưa Save bài lại, nên khi mất điện thì nội dung đó sẽ bị mất. Vì thế khi có điện và ta mở văn bản đó ra thì nội dung ta vừa thêm vào sẽ không có trong văn bản.
Ghi nhớ
+ Các thành phần cơ bản của văn bản: Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản và trang văn bản.
+ Giữa các từ chỉ nên gõ 1 kí tự trống và giữa các đoạn văn chỉ nên gõ 1 phím Enter một lần.
+ Có thể gõ văn bản bằng chữ Việt bằng một trong hai kiểu gõ: Telex hay Vni.
Hướng dẫn về nhà.
Học bài theo sgk và vở ghi.
Trả lời các câu hỏi trong sgk.
Đọc trước bài mới: “Văn bản đầu tiên của em”.
Chuẩn bị tốt cho tiết sau thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)