Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 62
Ôn tập
văn bản biểu cảm
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá đối với con người, sự vật, khêu gợi sự đồng cảm.
Sự vật, sự việc, con người, tác phẩm văn học.
Trực tiếp :
+ tiếng kêu
+ lời than
Gián tiếp : miêu tả, tự sự để khêu gợi tình cảm
Có từ biểu hiện cảm xúc
Sử dụng các biện pháp tu từ
Hãy điền vào cột 2, 3 của bảng sau :
Kẹo mầm
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.
Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to : " Ai tóc rối đổi kẹo không?". Một bên thúng là mảnh chai vỡ đồng nát, lông vịt, tóc rối,.. còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê.
Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đũa cả, quấn vào đầu que, thật khéo, kẹo cứ lồng khồng, trông rất nhiều, nhưng cho vào miệng nó xẹp lại chỉ còn tí tẹo. Bà cụ đưa kẹo cho chúng tôi, đổi lại nắm tóc rối của bà, của mẹ hay của chị.
Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân, với tay lên chỗ mái hiên.. Mẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả. Nhưng sao nó ngọt thế, hơn cả kẹo bột, kẹo bi.
Mẹ tôi đã mất. Chị tôi đi lấy chồng xa.
Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên : " Ai đổi kẹo", tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà.
Que kẹo mầm tuổi thơ.Mẹ ơi. Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa
(Theo Băng Sơn)
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.
Mẹ tôi đã mất. Chị tôi đi lấy chồng xa.
Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên : " Ai đổi kẹo", tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà.
Que kẹo mầm tuổi thơ.Mẹ ơi. Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa.
Sự việc
? mỗi sáng mẹ gỡ tóc
? đứa trẻ đổi tóc rối lấy que kẹo
mầm
? tóc rối và kẹo mầm chỉ dùng để
đổi chứ không mua
? mẹ mất
? chị lấy chồng xa
? ai rao đổi kẹo, lại nhớ mẹ
Tác dụng
? nhớ lại hình ảnh của mẹ
? cảm nhận tình yêu mẹ dành cho con
? cất lên lời than bộc lộ niềm kính yêu mẹ da diết
Vai trò của tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
? Qua việc tái hiện đối tượng để bộc lộ cảm xúc
? Khơi gợi cảm xúc nơi người đọc
Cứ như thế, hoa - học - trò thả những cánh son xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phượng rơi rơi . Hoa phượng mưa. Hoa phượng khóc. Trường tẻ ngắt, không tiếng trống, không tiếng người. Hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ. Ba tháng trời đằng đẵng.
Hoa phượng đẹp với ai, khi học sinh đã đi cả rồi!
(Hoa học trò - Xuân Diệu)
Cứ như thế, hoa - học - trò thả những cánh son xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phượng rơi/ rơi /. Hoa phượng mưa/. Hoa phượng khóc/. Trường tẻ ngắt/, không tiếng trống/, không tiếng người/. Hoa phượng mơ/, hoa phượng nhớ./ Ba tháng trời đằng đẵng/.Hoa phượng đẹp với ai,/ khi học sinh đã đi cả rồi!
(Hoa học trò - Xuân Diệu)
Các bước làm văn
- Lập dàn ý
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Viết văn
- kiểm tra
Phân tích đề
Kiểu bài :
Đối tượng :
Nội dung :
Phân tích đề
Kiểu bài : Biểu cảm
Đối tượng : Mùa xuân
Nội dung : Bày tỏ thái độ,
tình cảm, sự
đánh giá đối với
mùa xuân
Hệ thống câu hỏi tìm ý
phần thân bài
- Thiên nhiên về mùa xuân có đặc điểm
gì? Tâm trạng của em khi được chứng
kiến phong cảnh thiên nhiên đó ?
- Sự gắn bó của mùa xuân với con
người thể hiện như thế nào ?
Lập dàn ý
A. Mở bài
- Giới thiệu mùa xuân
- Cảm nghĩ
B. Thân bài
1. Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên
cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông
2. Cảm xúc về mùa xuân của con người
- Mùa xuân đem lại cho mỗi người một tuổi đời.
- Đối với thanh thiếu niên, mùa xuân là mùa đánh dấu
sự trưởng thành.
- Mùa xuân mở đầu cho một năm, một kế hoạch, một
dự định.
- Mùa xuân đến, mọi người đi làm gần hay xa, bận rộn
hay rỗi rãi đều về nhà sum họp.
- Mùa xuân đến, vào đúng dịp Tết cổ truyền của dân tộc ta, được ăn ngon, mặc đẹp, nghỉ ngơi, đi chơi, được tặng quà lì xì..
C. Kết bài :
ấn tượng về mùa xuân
Bài 5:
a) Viết một chuỗi câu (5 đến 9 câu) cho nội dung sau:
Cảm xúc của em khi được sum họp với người thân trong gia đình khi mùa xuân về.
b) Gạch chân dưới từ biểu cảm trực tiếp; có sử dụng một câu cảm thán trong đoạn.
Bài tập về nhà
??
Đề bài : Hãy nói lên cảm xúc của em về cảnh trí Côn Sơn.
Cô giáo và học sinh lớp 7A1 trường THCS Láng Thượng chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc !
Ôn tập
văn bản biểu cảm
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá đối với con người, sự vật, khêu gợi sự đồng cảm.
Sự vật, sự việc, con người, tác phẩm văn học.
Trực tiếp :
+ tiếng kêu
+ lời than
Gián tiếp : miêu tả, tự sự để khêu gợi tình cảm
Có từ biểu hiện cảm xúc
Sử dụng các biện pháp tu từ
Hãy điền vào cột 2, 3 của bảng sau :
Kẹo mầm
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.
Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to : " Ai tóc rối đổi kẹo không?". Một bên thúng là mảnh chai vỡ đồng nát, lông vịt, tóc rối,.. còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê.
Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đũa cả, quấn vào đầu que, thật khéo, kẹo cứ lồng khồng, trông rất nhiều, nhưng cho vào miệng nó xẹp lại chỉ còn tí tẹo. Bà cụ đưa kẹo cho chúng tôi, đổi lại nắm tóc rối của bà, của mẹ hay của chị.
Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân, với tay lên chỗ mái hiên.. Mẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả. Nhưng sao nó ngọt thế, hơn cả kẹo bột, kẹo bi.
Mẹ tôi đã mất. Chị tôi đi lấy chồng xa.
Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên : " Ai đổi kẹo", tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà.
Que kẹo mầm tuổi thơ.Mẹ ơi. Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa
(Theo Băng Sơn)
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.
Mẹ tôi đã mất. Chị tôi đi lấy chồng xa.
Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên : " Ai đổi kẹo", tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà.
Que kẹo mầm tuổi thơ.Mẹ ơi. Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa.
Sự việc
? mỗi sáng mẹ gỡ tóc
? đứa trẻ đổi tóc rối lấy que kẹo
mầm
? tóc rối và kẹo mầm chỉ dùng để
đổi chứ không mua
? mẹ mất
? chị lấy chồng xa
? ai rao đổi kẹo, lại nhớ mẹ
Tác dụng
? nhớ lại hình ảnh của mẹ
? cảm nhận tình yêu mẹ dành cho con
? cất lên lời than bộc lộ niềm kính yêu mẹ da diết
Vai trò của tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
? Qua việc tái hiện đối tượng để bộc lộ cảm xúc
? Khơi gợi cảm xúc nơi người đọc
Cứ như thế, hoa - học - trò thả những cánh son xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phượng rơi rơi . Hoa phượng mưa. Hoa phượng khóc. Trường tẻ ngắt, không tiếng trống, không tiếng người. Hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ. Ba tháng trời đằng đẵng.
Hoa phượng đẹp với ai, khi học sinh đã đi cả rồi!
(Hoa học trò - Xuân Diệu)
Cứ như thế, hoa - học - trò thả những cánh son xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phượng rơi/ rơi /. Hoa phượng mưa/. Hoa phượng khóc/. Trường tẻ ngắt/, không tiếng trống/, không tiếng người/. Hoa phượng mơ/, hoa phượng nhớ./ Ba tháng trời đằng đẵng/.Hoa phượng đẹp với ai,/ khi học sinh đã đi cả rồi!
(Hoa học trò - Xuân Diệu)
Các bước làm văn
- Lập dàn ý
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Viết văn
- kiểm tra
Phân tích đề
Kiểu bài :
Đối tượng :
Nội dung :
Phân tích đề
Kiểu bài : Biểu cảm
Đối tượng : Mùa xuân
Nội dung : Bày tỏ thái độ,
tình cảm, sự
đánh giá đối với
mùa xuân
Hệ thống câu hỏi tìm ý
phần thân bài
- Thiên nhiên về mùa xuân có đặc điểm
gì? Tâm trạng của em khi được chứng
kiến phong cảnh thiên nhiên đó ?
- Sự gắn bó của mùa xuân với con
người thể hiện như thế nào ?
Lập dàn ý
A. Mở bài
- Giới thiệu mùa xuân
- Cảm nghĩ
B. Thân bài
1. Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên
cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông
2. Cảm xúc về mùa xuân của con người
- Mùa xuân đem lại cho mỗi người một tuổi đời.
- Đối với thanh thiếu niên, mùa xuân là mùa đánh dấu
sự trưởng thành.
- Mùa xuân mở đầu cho một năm, một kế hoạch, một
dự định.
- Mùa xuân đến, mọi người đi làm gần hay xa, bận rộn
hay rỗi rãi đều về nhà sum họp.
- Mùa xuân đến, vào đúng dịp Tết cổ truyền của dân tộc ta, được ăn ngon, mặc đẹp, nghỉ ngơi, đi chơi, được tặng quà lì xì..
C. Kết bài :
ấn tượng về mùa xuân
Bài 5:
a) Viết một chuỗi câu (5 đến 9 câu) cho nội dung sau:
Cảm xúc của em khi được sum họp với người thân trong gia đình khi mùa xuân về.
b) Gạch chân dưới từ biểu cảm trực tiếp; có sử dụng một câu cảm thán trong đoạn.
Bài tập về nhà
??
Đề bài : Hãy nói lên cảm xúc của em về cảnh trí Côn Sơn.
Cô giáo và học sinh lớp 7A1 trường THCS Láng Thượng chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)