Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Hà Thị Đình |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 62:
Văn bản biểu cảm
Giáo viên thực hiện: Vũ thị Thuý Vân
Trường THCS Vĩnh Lộc
Ôn tập
- Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá đối với con người, sự vật, khêu gợi sự đồng cảm.
-Sự vật, sự việc, con người, tác phẩm văn học.
-Trực tiếp :
+ tiếng kêu
+ lời than
Gián tiếp : miêu tả, tự sự để khêu gợi tình cảm.
- Có từ biểu hiện cảm xúc
Sử dụng các biện pháp tu từ.
I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm
Dựa vào kiến thức đã học hãy xác định đối tượng biểu cảm , mục đích biểu cảm của các văn bản sau :
Hoa
con người cuộc sống
ca ngợi vẻ đẹp của hoa hải đường.
Yêu, nhớ, tự hào về quê hương.
sự cô đơn, nhớ bạn, nỗi buồn chia ly ngày hè đối với học trò.
con người
một loài cây
nhớ thương Hà Nội
một tác phẩm văn học
cảm xúc, ấn tượng do bài ca dao gợi lên.
II. sự khác nhau giữa văn biểu cảm với văn tự sự và văn miêu tả .
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Kể lại một câu chuyện có đầu, có cuối, có nguyên nhân, diễn biến , kết quả nhằm một ý nghĩa nào đấy.
Tái hiện đối tượng (người, cảnh, vật) nhằm dựng lên một chân dung đầy đủ sao cho người ta cảm nhận được nó.
Mượn tự sự và miêu tả =>Cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá về sự vật, sự việc,con người.
? Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào ?
*Vai trò của tự sự miêu tả Trong văn biểu cảm .
Tự sự, miêu tả chỉ được coi là phương tiện bộc lộ tình cảm chứ không nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh. Nó chỉ đóng vai trò khơi gợi cảm xúc ,góp phần diễn tả cảm xúc và thể hiện sự chi phối của cảm xúc ( không nên quá lạm dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong bài biểu cảm .)
III. Cách làm bài văn biểu cảm .
*Đề bài : Cảm nghĩ mùa xuân
1. Tìm hiểu đề
Kiểu bài : Biểu cảm
Đối tượng : Mùa xuân
Nội dung : Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự
đánh giá đối với mùa xuân
2. Tìm ý
bằng cách : Đưa ra hệ thống câu hỏi (phần thân bài )
- Thiên nhiên về mùa xuân có đặc điểm gì? Tâm trạng của em khi được chứng kiến phong cảnh thiên nhiên đó ra sao ?
- Sự gắn bó của mùa xuân với con người thể hiện như thế nào ?
- Em thích hay không thích mùa xuân ? Vì sao?
A Mở bài:
Giới thiệu về mùa xuân, cảm nghĩ về mùa xuân .
B. Thân bài
Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên
C. Kết bài : ấn tượng về mùa xuân
2. Cảm xúc về mùa xuân của con người
3.Lập dàn ý
4.Viết bài
5.Đọc và sửa chữa
* NhËn xÐt : C¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m
- Tìm hiểu đề, tìm ý
Viết văn
- kiểm tra ( Đọc và sửa chữa )
- Lập dàn ý
cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông
IV. Đặc trưng của văn biểu cảm :
1. Đọc đoạn văn :
".Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.".
: (Trích "Cây tre Việt Nam"
? Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng những biện pháp tu từ gì? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và câu văn ?
- sử dụng biện pháp tu từ : nhân hoá , điệp ngữ .
- Từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm
- Câu văn linh hoạt, có nhịp điệu
2.Nhận xét
V. Bài tập
Gạch chân những từ ngữ , những dấu hiệu có ý nghĩa biểu cảm trong các câu văn sau :
a/ Ôi chao !Con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !
b/ Kể sao cho xiết các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước , của quê hương.
c/ Tôi tần ngần đứng lặng rất lâu trong khu vườn rực rỡ sắc màu và ngan ngát hương thơm ấy .
d/ Yêu quá , đôi bàn tay của mẹ , đôi bàn tay rám nắng , các ngón tay gầy gầy , xương xương .
ÔN TậP VĂN BIểU CảM
ĐặC ĐIểM
Cách làm bài
Đặc trưng
Củng cố bài học:
mục đích
biểu đạt cảm xúc
khơi gợi lòng đồng cảm
cách biểu cảm
trực tiếp
gián tiếp
từ ngữ cảm thán
yếu tố miêu tả, tự sự
câu cảm thán
Các biện phàp tu từ
Tìm hiểu đề , tìm ý
lập dàn bài
Viết bài
Đọc và sửa bài
câu văn linh hoạt có nhịp điệu
từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm
sử dụng các biện pháp tu từ: Điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ.....
Bài tập về nhà
??
1. Ôn tập toàn bộ văn biểu cảm .
2. Đọc lại các văn bản biểu cảm đã học
3.Viết hoàn chỉnh đề bài cảm nghĩ về mùa xuân.
4.Soạn bài Sài Gòn tôi yêu ( sgk T168)
Văn bản biểu cảm
Giáo viên thực hiện: Vũ thị Thuý Vân
Trường THCS Vĩnh Lộc
Ôn tập
- Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá đối với con người, sự vật, khêu gợi sự đồng cảm.
-Sự vật, sự việc, con người, tác phẩm văn học.
-Trực tiếp :
+ tiếng kêu
+ lời than
Gián tiếp : miêu tả, tự sự để khêu gợi tình cảm.
- Có từ biểu hiện cảm xúc
Sử dụng các biện pháp tu từ.
I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm
Dựa vào kiến thức đã học hãy xác định đối tượng biểu cảm , mục đích biểu cảm của các văn bản sau :
Hoa
con người cuộc sống
ca ngợi vẻ đẹp của hoa hải đường.
Yêu, nhớ, tự hào về quê hương.
sự cô đơn, nhớ bạn, nỗi buồn chia ly ngày hè đối với học trò.
con người
một loài cây
nhớ thương Hà Nội
một tác phẩm văn học
cảm xúc, ấn tượng do bài ca dao gợi lên.
II. sự khác nhau giữa văn biểu cảm với văn tự sự và văn miêu tả .
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Kể lại một câu chuyện có đầu, có cuối, có nguyên nhân, diễn biến , kết quả nhằm một ý nghĩa nào đấy.
Tái hiện đối tượng (người, cảnh, vật) nhằm dựng lên một chân dung đầy đủ sao cho người ta cảm nhận được nó.
Mượn tự sự và miêu tả =>Cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá về sự vật, sự việc,con người.
? Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào ?
*Vai trò của tự sự miêu tả Trong văn biểu cảm .
Tự sự, miêu tả chỉ được coi là phương tiện bộc lộ tình cảm chứ không nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh. Nó chỉ đóng vai trò khơi gợi cảm xúc ,góp phần diễn tả cảm xúc và thể hiện sự chi phối của cảm xúc ( không nên quá lạm dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong bài biểu cảm .)
III. Cách làm bài văn biểu cảm .
*Đề bài : Cảm nghĩ mùa xuân
1. Tìm hiểu đề
Kiểu bài : Biểu cảm
Đối tượng : Mùa xuân
Nội dung : Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự
đánh giá đối với mùa xuân
2. Tìm ý
bằng cách : Đưa ra hệ thống câu hỏi (phần thân bài )
- Thiên nhiên về mùa xuân có đặc điểm gì? Tâm trạng của em khi được chứng kiến phong cảnh thiên nhiên đó ra sao ?
- Sự gắn bó của mùa xuân với con người thể hiện như thế nào ?
- Em thích hay không thích mùa xuân ? Vì sao?
A Mở bài:
Giới thiệu về mùa xuân, cảm nghĩ về mùa xuân .
B. Thân bài
Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên
C. Kết bài : ấn tượng về mùa xuân
2. Cảm xúc về mùa xuân của con người
3.Lập dàn ý
4.Viết bài
5.Đọc và sửa chữa
* NhËn xÐt : C¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m
- Tìm hiểu đề, tìm ý
Viết văn
- kiểm tra ( Đọc và sửa chữa )
- Lập dàn ý
cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông
IV. Đặc trưng của văn biểu cảm :
1. Đọc đoạn văn :
".Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.".
: (Trích "Cây tre Việt Nam"
? Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng những biện pháp tu từ gì? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và câu văn ?
- sử dụng biện pháp tu từ : nhân hoá , điệp ngữ .
- Từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm
- Câu văn linh hoạt, có nhịp điệu
2.Nhận xét
V. Bài tập
Gạch chân những từ ngữ , những dấu hiệu có ý nghĩa biểu cảm trong các câu văn sau :
a/ Ôi chao !Con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !
b/ Kể sao cho xiết các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước , của quê hương.
c/ Tôi tần ngần đứng lặng rất lâu trong khu vườn rực rỡ sắc màu và ngan ngát hương thơm ấy .
d/ Yêu quá , đôi bàn tay của mẹ , đôi bàn tay rám nắng , các ngón tay gầy gầy , xương xương .
ÔN TậP VĂN BIểU CảM
ĐặC ĐIểM
Cách làm bài
Đặc trưng
Củng cố bài học:
mục đích
biểu đạt cảm xúc
khơi gợi lòng đồng cảm
cách biểu cảm
trực tiếp
gián tiếp
từ ngữ cảm thán
yếu tố miêu tả, tự sự
câu cảm thán
Các biện phàp tu từ
Tìm hiểu đề , tìm ý
lập dàn bài
Viết bài
Đọc và sửa bài
câu văn linh hoạt có nhịp điệu
từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm
sử dụng các biện pháp tu từ: Điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ.....
Bài tập về nhà
??
1. Ôn tập toàn bộ văn biểu cảm .
2. Đọc lại các văn bản biểu cảm đã học
3.Viết hoàn chỉnh đề bài cảm nghĩ về mùa xuân.
4.Soạn bài Sài Gòn tôi yêu ( sgk T168)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Đình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)