Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thành |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Văn biểu cảm là kiểu văn nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
biểu đạt tình cảm, cảm
xúc, đánh giá
khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
I. Lý thuyết:
Hãy kể ra các cách biểu cảm?
Có hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
Biểu cảm trực tiếp, gián tiếp được biểu hiện như thế nào?
Trực tiếp:
- Từ ngữ cảm thán.
Câu cảm thán.
Gián tiếp:
Yếu tố miêu tả, tự sự.
Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
Từ lớp 6 đến nay, em đã học các phương thức biểu đạt nào?
Nêu mục đích, vai trò của phương thức miêu tả?
Vậy, yếu tố miêu tả được sử dụng trong đoạn văn biểu cảm giữ vai trò gì?
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
Có mấy cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm?
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Em hãy cho biết đoạn văn hoa hải đường lập ý bằng cách nào?
Quan sát suy ngẫm kết hợp liên tưởng.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Đọc đoạn văn “Kẹo mầm” (SGK 138 – 139)
Xác định phương thức biểu đạt chính văn bản “Kẹo mầm”? Vì sao em chọn phương thức biểu đạt đó?
Tự sự. Bài văn đã kể lại sự việc ngày xưa người mẹ đã gỡ tóc rối lấy kẹo mầm như thế nào!
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Vậy mục đích của tự sự là gì? Trong văn tự sự yếu tố nào là chính?
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Hãy đọc đoạn văn (SGK trang 137 – 138): … “Bố đi chân đất… Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bạn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh”.
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Biểu cảm.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
tự sự
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Tác giả đã sử dụng yếu tố gì để khơi gợi cảm xúc?
Yếu tố tự sự.
Vậy, trong bài văn biểu cảm yếu tố tự sự giữ vai trò gì?
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
I. Lý thuyết:
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
tự sự
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Em hãy cho biết ngoài cách dùng tự sự, miêu tả làm giá đỡ để bộc lộ cảm xúc, còn cách diễn đạt nào khác?
CÁCH DIỄN ĐẠT
TỰ SỰ, MIÊU TẢ làm nền, giá đỡ bộc lộ cảm xúc
Từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm
Biện pháp tu từ
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Hãy đọc đoạn văn sau: … Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trong dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum nhưng muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bổng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)
Bài văn nói về đối tượng nào?
Hoa hải đường
Hãy đọc đoạn văn sau: … Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trong dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum nhưng muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bổng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)
Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên?
lá to thật khỏe
cội cành thường sần lên
những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng
cánh hoa khum khum
nở đỏ
Hãy đọc đoạn văn sau: … Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trong dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum nhưng muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bổng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)
Không. Mà từ yếu tố miêu tả này giúp chúng ta nhận thấy được tác giả yêu thích, say đắm hoa hải đường từ những yếu tố miêu tả.
Đoạn văn này có chứa các yếu tố miêu tả. Có phải các yếu tố miêu tả này nhằm giúp người đọc hình dung ra dáng vẻ hoa hải đường. Vì sao?
Hãy đọc đoạn văn sau: … Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trong dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum nhưng muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bổng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn này là gì?
Biểu cảm.
Câu hỏi thảo luận:
Người ta nói ngôn ngữ trong văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
Ngôn ngữ trong văn biểu cảm gần với thơ. Vì văn biểu cảm là văn trữ tình mà thơ, ca dao, văn xuôi... Đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
I. Lý thuyết:
Để viết bài văn “Cảm nghĩ về mùa xuân”. Em sẽ thực hiện những bước nào?
II. Thực hành
Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Ở bước tìm hiểu đề, em cần xác định gì?
1) Kiểu văn : phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm)
2) Đề tài: Mùa xuân.
3) Yêu cầu: bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân.
I. Lý thuyết:
II. Thực hành
Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Làm thế nào để tìm ý cho bài văn biểu cảm?
Đối tượng biểu cảm là mùa xuân. Do đó em phải hình dung và bày tỏ cách hiểu, cảm về mùa xuân.
Trả lời những câu hỏi để tìm ý.
I. Lý thuyết:
II. Thực hành
Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Mùa xuân tác động đến thiên nhiên qua những dấu hiệu, thay đổi nào?
Mùa xuân tác động đến con người như thế nào?
Tình cảm, cảm xúc của em khi mùa xuân đến như sao?
Ta có các ý sau đây:
Mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở của muôn loài.
Bầu trời trong xanh, cỏ cây tươi tốt, mai đào nở rộ. Chim én lượn từng đàn…
Mổi người thêm một tuổi, ai cũng náo nức đón xuân. Trẻ em được mặc quần áo mới…
Mùa xuân khởi đầu cho một dự định, một kế hoạch mới của mỗi người…
Tâm trạng, suy nghĩ của em đối với cảnh vật, con người mùa xuân.
Những câu hỏi để tìm ý.
I. Lý thuyết:
II. Thực hành
Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
c) Kết bài: Tình cảm của em đối với cảnh vật và con người.
b) Thân bài:
Cảm nghĩ về khung cảnh mùa xuân: bầu trời, cây cối, chim thú, chợ búa…
Cảm nghĩ về con người: thêm tuổi, thiếu nhi vui vẻ…
Đối với bản thân, mùa xuân đem lại cho em suy nghĩ gì?
a) Mở bài: Giới thiệu chung về khung cảnh mùa xuân.
Dàn bài:
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở của muôn loài.
Bầu trời trong xanh, cỏ cây tươi tốt, mai đào nở rộ. Chim én lượn từng đàn…
Mổi người thêm một tuổi, ai cũng náo nức đón xuân. Trẻ em được mặc quần áo mới…
Mùa xuân khởi đầu cho một dự định, một kế hoạch mới của mỗi người…
Tâm trạng, suy nghĩ của em đối với cảnh vật, con người mùa xuân.
Từ các ý trên em hãy lập dàn bài!
Dặn dò:
Bài ôn tập:
Học thuộc những điều cốt yếu vừa ôn.
Xem lại các bài văn biểu cảm.
Hoàn thành bài viết về đề : “Cảm nghĩ về mùa xuân” ở nhà.
Chuẩn bị bài mới: “Mùa xuân của tôi”
Đọc văn bản và chú thích.
Tìm hiểu sơ lược về tác giả Vũ Bằng.
Tìm bố cục.
Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tác giả gọi tả như thế nào?
Không khí và cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Trân trọng kính chào!
biểu đạt tình cảm, cảm
xúc, đánh giá
khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
I. Lý thuyết:
Hãy kể ra các cách biểu cảm?
Có hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
Biểu cảm trực tiếp, gián tiếp được biểu hiện như thế nào?
Trực tiếp:
- Từ ngữ cảm thán.
Câu cảm thán.
Gián tiếp:
Yếu tố miêu tả, tự sự.
Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
Từ lớp 6 đến nay, em đã học các phương thức biểu đạt nào?
Nêu mục đích, vai trò của phương thức miêu tả?
Vậy, yếu tố miêu tả được sử dụng trong đoạn văn biểu cảm giữ vai trò gì?
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
Có mấy cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm?
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Em hãy cho biết đoạn văn hoa hải đường lập ý bằng cách nào?
Quan sát suy ngẫm kết hợp liên tưởng.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Đọc đoạn văn “Kẹo mầm” (SGK 138 – 139)
Xác định phương thức biểu đạt chính văn bản “Kẹo mầm”? Vì sao em chọn phương thức biểu đạt đó?
Tự sự. Bài văn đã kể lại sự việc ngày xưa người mẹ đã gỡ tóc rối lấy kẹo mầm như thế nào!
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Vậy mục đích của tự sự là gì? Trong văn tự sự yếu tố nào là chính?
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Hãy đọc đoạn văn (SGK trang 137 – 138): … “Bố đi chân đất… Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bạn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh”.
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Biểu cảm.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
I. Lý thuyết:
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
tự sự
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Tác giả đã sử dụng yếu tố gì để khơi gợi cảm xúc?
Yếu tố tự sự.
Vậy, trong bài văn biểu cảm yếu tố tự sự giữ vai trò gì?
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
I. Lý thuyết:
Yếu tố phụ: miêu tả, làm nền giá đỡ bộc lộ cảm xúc.
Yếu tố chính: biểu cảm
Miêu tả
VĂN BIỂU CẢM
CÁCH BIỂU CẢM
GIÁN TIẾP
TRỰC TIẾP
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có ý nghĩa
Mục đích
Vai trò
Biểu cảm
Tự sự
Phương thức biểu đạt
Yếu tố chính là tự sự
Yếu tố chính là miêu tả
tự sự
CÁCH LẬP Ý
HỒI TƯỞNG
SUY NGHĨ
MƠ ƯỚC
Em hãy cho biết ngoài cách dùng tự sự, miêu tả làm giá đỡ để bộc lộ cảm xúc, còn cách diễn đạt nào khác?
CÁCH DIỄN ĐẠT
TỰ SỰ, MIÊU TẢ làm nền, giá đỡ bộc lộ cảm xúc
Từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm
Biện pháp tu từ
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Hãy đọc đoạn văn sau: … Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trong dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum nhưng muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bổng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)
Bài văn nói về đối tượng nào?
Hoa hải đường
Hãy đọc đoạn văn sau: … Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trong dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum nhưng muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bổng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)
Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên?
lá to thật khỏe
cội cành thường sần lên
những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng
cánh hoa khum khum
nở đỏ
Hãy đọc đoạn văn sau: … Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trong dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum nhưng muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bổng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)
Không. Mà từ yếu tố miêu tả này giúp chúng ta nhận thấy được tác giả yêu thích, say đắm hoa hải đường từ những yếu tố miêu tả.
Đoạn văn này có chứa các yếu tố miêu tả. Có phải các yếu tố miêu tả này nhằm giúp người đọc hình dung ra dáng vẻ hoa hải đường. Vì sao?
Hãy đọc đoạn văn sau: … Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trong dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum nhưng muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bổng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn này là gì?
Biểu cảm.
Câu hỏi thảo luận:
Người ta nói ngôn ngữ trong văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
Ngôn ngữ trong văn biểu cảm gần với thơ. Vì văn biểu cảm là văn trữ tình mà thơ, ca dao, văn xuôi... Đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
I. Lý thuyết:
Để viết bài văn “Cảm nghĩ về mùa xuân”. Em sẽ thực hiện những bước nào?
II. Thực hành
Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Ở bước tìm hiểu đề, em cần xác định gì?
1) Kiểu văn : phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm)
2) Đề tài: Mùa xuân.
3) Yêu cầu: bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân.
I. Lý thuyết:
II. Thực hành
Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Làm thế nào để tìm ý cho bài văn biểu cảm?
Đối tượng biểu cảm là mùa xuân. Do đó em phải hình dung và bày tỏ cách hiểu, cảm về mùa xuân.
Trả lời những câu hỏi để tìm ý.
I. Lý thuyết:
II. Thực hành
Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Mùa xuân tác động đến thiên nhiên qua những dấu hiệu, thay đổi nào?
Mùa xuân tác động đến con người như thế nào?
Tình cảm, cảm xúc của em khi mùa xuân đến như sao?
Ta có các ý sau đây:
Mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở của muôn loài.
Bầu trời trong xanh, cỏ cây tươi tốt, mai đào nở rộ. Chim én lượn từng đàn…
Mổi người thêm một tuổi, ai cũng náo nức đón xuân. Trẻ em được mặc quần áo mới…
Mùa xuân khởi đầu cho một dự định, một kế hoạch mới của mỗi người…
Tâm trạng, suy nghĩ của em đối với cảnh vật, con người mùa xuân.
Những câu hỏi để tìm ý.
I. Lý thuyết:
II. Thực hành
Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
c) Kết bài: Tình cảm của em đối với cảnh vật và con người.
b) Thân bài:
Cảm nghĩ về khung cảnh mùa xuân: bầu trời, cây cối, chim thú, chợ búa…
Cảm nghĩ về con người: thêm tuổi, thiếu nhi vui vẻ…
Đối với bản thân, mùa xuân đem lại cho em suy nghĩ gì?
a) Mở bài: Giới thiệu chung về khung cảnh mùa xuân.
Dàn bài:
Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
Mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở của muôn loài.
Bầu trời trong xanh, cỏ cây tươi tốt, mai đào nở rộ. Chim én lượn từng đàn…
Mổi người thêm một tuổi, ai cũng náo nức đón xuân. Trẻ em được mặc quần áo mới…
Mùa xuân khởi đầu cho một dự định, một kế hoạch mới của mỗi người…
Tâm trạng, suy nghĩ của em đối với cảnh vật, con người mùa xuân.
Từ các ý trên em hãy lập dàn bài!
Dặn dò:
Bài ôn tập:
Học thuộc những điều cốt yếu vừa ôn.
Xem lại các bài văn biểu cảm.
Hoàn thành bài viết về đề : “Cảm nghĩ về mùa xuân” ở nhà.
Chuẩn bị bài mới: “Mùa xuân của tôi”
Đọc văn bản và chú thích.
Tìm hiểu sơ lược về tác giả Vũ Bằng.
Tìm bố cục.
Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tác giả gọi tả như thế nào?
Không khí và cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Trân trọng kính chào!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)