Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thời |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
HỘI GIẢNG 20 . 11
Ngữ văn 7
NGUYỄN ĐÌNH THỜI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC LỚP 7B HỌC THẬT TỐT !
Bài 13 - Tiết 52 ( Tập làm văn )
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
Thế nào là văn biểu cảm ?
Văn biểu cảm là văn được viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ( còn gọi là văn trữ tình ) .
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn biểu cảm .
Thảo luận theo bàn ( 1 phút ) :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM :
- Nội dung chủ yếu là bộc lộ tình cảm , cảm xúc .
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm trong sáng , tốt đẹp , thấm nhuần tư tưởng nhân văn .
- Có 2 cách biểu cảm chủ yếu : biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp .
- Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
3 . Cách lập ý cho bài văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
Hãy nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm :
- Liên hệ hiện tại với tương lai .
- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại .
- Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn ,mong ước .
- Quan sát , suy ngẫm .
* Lưu ý : Dù lập ý bằng cách nào thì tình cảm cũng phải chân thật và sự việc nêu ra phải có trong kinh nghiệm , có như thế mới làm cho người đọc tin và đồng cảm .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 . Cách lập ý cho bài văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
4 . Các yếu tố tự sự , miêu tả trong bài văn biểu cảm :
Hãy nêu vai trò của các yếu tố tự sự , miêu tả trong bài văn biểu cảm .
Tự sự và miêu tả dùng để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ sự việc , phong cảnh .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN TẬP :
1 .
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài tập 1 ( trang 168 / SGK )
Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường ( Bài 5 ) , về An Giang ( Bài 6 ) , bài Hoa học trò ( Bài 6 ) , bài Cây sấu Hà Nội ( Bài 7 ) , các đoạn văn biểu cảm ( Bài 9 ) , bài Cảm nghĩ về một bài ca dao ( Bài 12 ) và các văn bản trữ tình khác , hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào ?
( Thảo luận theo bàn , 1 phút )
VĂN MIÊU TẢ
VĂN BIỂU CẢM
Tái hiện đối tượng
( người , vật , cảnh vật ) làm cho người đọc có thể hình dung và cảm nhận được nó.
Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm , phẩm chất của nó để bộc lộ suy nghĩ , tình cảm , cảm xúc .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
2 .
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài tập 2 ( trang 168 / SGK )
Đọc lại bài Kẹo mầm ( Bài 11 ) , hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào ?
VĂN TỰ SỰ
VĂN BIỂU CẢM
Kể lại một câu chuyện ( sự việc ) có đầu , có đuôi , có nguyên nhân , diễn biến , kết quả ...
Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
3 .
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài tập 3 ( trang 168 / SGK )
Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào ? Nêu ví dụ .
Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm , cảm xúc được bộc lộ . Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm mơ hồ , không cụ thể bởi vì tình cảm , cảm xúc của con người chỉ nảy sinh từ sự việc , cảnh vật cụ thể .
**Lấy bài Kẹo mầm ( Bài 11 ) làm ví dụ ( Về nhà ) .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 .
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
4 .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 .
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 .
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài tập 4 ( trang 168 / SGK )
Cho một đề bài biểu cảm , chẳng hạn : Cảm nghĩ về mùa xuân , em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào ? Hãy thực hiện bước tìm hiểu đề và tìm ý .
( Thảo luận theo tổ , 3 phút )
Đề : Cảm nghĩ về mùa xuân .
Các bước làm bài :
- Tìm hiểu đề và tìm ý
- Lập dàn bài
- Viết bài
- Đọc lại và sửa chữa
Tìm hiểu đề :
- Kiểu văn bản :
- Đề tài ( Đối tượng biểu cảm ) :
- Yêu cầu :
Biểu cảm ( Phát biểu cảm nghĩ )
Mùa xuân .
Bày tỏ thái độ , tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân .
Tìm ý :
1 . Mùa xuân của thiên nhiên :
- Cảnh sắc , thời tiết , khí hậu , cây cỏ , chim muông ...
2 . Mùa xuân của con người :
- Tuổi tác , nghề nghiệp , tâm trạng , suy nghĩ ...
3 . Phát biểu cảm nghĩ :
- Thích hay không thích mùa xuân ? Vì sao ?
- Kể hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay không thích mùa xuân ...
- Kể hoặc tả để giải thích vì sao mong đợi hoặc không mong đợi mùa xuân ...
4 .
3 .
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
5 .
Bài tập 5 ( trang 168 / SGK )
Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào ? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ , em có đồng ý không ? Vì sao ?
Các phép tu từ thường được sử dụng trong văn biểu cảm : so sánh , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hóa , điệp ngữ , liệt kê ...
Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ là vì nó có mục đích biểu cảm giống như thơ ( giàu hình ảnh , hàm súc ) .
Đề : Cảm nghĩ về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11 .
Em hãy tìm ý , lập dàn bài , viết mở bài và kết bài cho đề văn trên .
( Làm ở nhà )
BÀI TẬP VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI VỪA HỌC :
- Ôn lại kiến thức về văn biểu cảm .
- Biết cách tìm ý và sắp xếp ý để làm một bài văn biểu cảm theo đề bài cho sẵn .
- Vận dụng kết hợp tự sự , miêu tả vào bài văn biểu cảm .
BÀI SẮP HỌC :
Tiết 53 – VB “ Tiếng gà trưa”
- Đọc văn bản ; nắm tác giả , xuất xứ bài thơ .
- Âm vang tiếng gà trưa , kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện như thế nào ?
- Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm .
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !
CHÀO TẠM BIỆT !
Kính chúc các thầy , cô giáo ngày 20 . 11 nhiều niềm vui và hạnh phúc !
Ngữ văn 7
NGUYỄN ĐÌNH THỜI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC LỚP 7B HỌC THẬT TỐT !
Bài 13 - Tiết 52 ( Tập làm văn )
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
Thế nào là văn biểu cảm ?
Văn biểu cảm là văn được viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ( còn gọi là văn trữ tình ) .
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn biểu cảm .
Thảo luận theo bàn ( 1 phút ) :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM :
- Nội dung chủ yếu là bộc lộ tình cảm , cảm xúc .
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm trong sáng , tốt đẹp , thấm nhuần tư tưởng nhân văn .
- Có 2 cách biểu cảm chủ yếu : biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp .
- Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
3 . Cách lập ý cho bài văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
Hãy nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm :
- Liên hệ hiện tại với tương lai .
- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại .
- Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn ,mong ước .
- Quan sát , suy ngẫm .
* Lưu ý : Dù lập ý bằng cách nào thì tình cảm cũng phải chân thật và sự việc nêu ra phải có trong kinh nghiệm , có như thế mới làm cho người đọc tin và đồng cảm .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 . Cách lập ý cho bài văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
4 . Các yếu tố tự sự , miêu tả trong bài văn biểu cảm :
Hãy nêu vai trò của các yếu tố tự sự , miêu tả trong bài văn biểu cảm .
Tự sự và miêu tả dùng để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ sự việc , phong cảnh .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN TẬP :
1 .
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài tập 1 ( trang 168 / SGK )
Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường ( Bài 5 ) , về An Giang ( Bài 6 ) , bài Hoa học trò ( Bài 6 ) , bài Cây sấu Hà Nội ( Bài 7 ) , các đoạn văn biểu cảm ( Bài 9 ) , bài Cảm nghĩ về một bài ca dao ( Bài 12 ) và các văn bản trữ tình khác , hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào ?
( Thảo luận theo bàn , 1 phút )
VĂN MIÊU TẢ
VĂN BIỂU CẢM
Tái hiện đối tượng
( người , vật , cảnh vật ) làm cho người đọc có thể hình dung và cảm nhận được nó.
Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm , phẩm chất của nó để bộc lộ suy nghĩ , tình cảm , cảm xúc .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
2 .
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài tập 2 ( trang 168 / SGK )
Đọc lại bài Kẹo mầm ( Bài 11 ) , hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào ?
VĂN TỰ SỰ
VĂN BIỂU CẢM
Kể lại một câu chuyện ( sự việc ) có đầu , có đuôi , có nguyên nhân , diễn biến , kết quả ...
Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
3 .
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài tập 3 ( trang 168 / SGK )
Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào ? Nêu ví dụ .
Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm , cảm xúc được bộc lộ . Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm mơ hồ , không cụ thể bởi vì tình cảm , cảm xúc của con người chỉ nảy sinh từ sự việc , cảnh vật cụ thể .
**Lấy bài Kẹo mầm ( Bài 11 ) làm ví dụ ( Về nhà ) .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 .
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
4 .
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 .
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 .
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài tập 4 ( trang 168 / SGK )
Cho một đề bài biểu cảm , chẳng hạn : Cảm nghĩ về mùa xuân , em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào ? Hãy thực hiện bước tìm hiểu đề và tìm ý .
( Thảo luận theo tổ , 3 phút )
Đề : Cảm nghĩ về mùa xuân .
Các bước làm bài :
- Tìm hiểu đề và tìm ý
- Lập dàn bài
- Viết bài
- Đọc lại và sửa chữa
Tìm hiểu đề :
- Kiểu văn bản :
- Đề tài ( Đối tượng biểu cảm ) :
- Yêu cầu :
Biểu cảm ( Phát biểu cảm nghĩ )
Mùa xuân .
Bày tỏ thái độ , tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân .
Tìm ý :
1 . Mùa xuân của thiên nhiên :
- Cảnh sắc , thời tiết , khí hậu , cây cỏ , chim muông ...
2 . Mùa xuân của con người :
- Tuổi tác , nghề nghiệp , tâm trạng , suy nghĩ ...
3 . Phát biểu cảm nghĩ :
- Thích hay không thích mùa xuân ? Vì sao ?
- Kể hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay không thích mùa xuân ...
- Kể hoặc tả để giải thích vì sao mong đợi hoặc không mong đợi mùa xuân ...
4 .
3 .
2 .
1 .
II . LUYỆN TẬP :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
5 .
Bài tập 5 ( trang 168 / SGK )
Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào ? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ , em có đồng ý không ? Vì sao ?
Các phép tu từ thường được sử dụng trong văn biểu cảm : so sánh , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hóa , điệp ngữ , liệt kê ...
Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ là vì nó có mục đích biểu cảm giống như thơ ( giàu hình ảnh , hàm súc ) .
Đề : Cảm nghĩ về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11 .
Em hãy tìm ý , lập dàn bài , viết mở bài và kết bài cho đề văn trên .
( Làm ở nhà )
BÀI TẬP VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI VỪA HỌC :
- Ôn lại kiến thức về văn biểu cảm .
- Biết cách tìm ý và sắp xếp ý để làm một bài văn biểu cảm theo đề bài cho sẵn .
- Vận dụng kết hợp tự sự , miêu tả vào bài văn biểu cảm .
BÀI SẮP HỌC :
Tiết 53 – VB “ Tiếng gà trưa”
- Đọc văn bản ; nắm tác giả , xuất xứ bài thơ .
- Âm vang tiếng gà trưa , kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện như thế nào ?
- Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm .
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !
CHÀO TẠM BIỆT !
Kính chúc các thầy , cô giáo ngày 20 . 11 nhiều niềm vui và hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thời
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)