Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc An |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7
Tiết 62:
Văn bản biểu cảm
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Hằng
Trường THCS Lê Ngọc Hân
Ôn tập
Ôn tập
văn bản biểu cảm
Đặc điểm cơ bản
Cách lập ý
và lập dàn bài
Cách diễn đạt
Mục tiêu cần đạt:
Bài tập 1:
Đọc kĩ các đoạn văn ở bài tập 1 (phiếu học tập), xác định
phương thức biểu đạt của mỗi đoạn và cho biết vỡ sao mà em xác định như vậy?
I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm:
1. Mục đích của văn bản biểu cảm:
Có một lần các cháu thiếu nhi đến tham Bác. Chú bảo vệ bảo Bác rất bận, không thể tiếp
các cháu được. Bác biết chuyện li?n ra dón các cháu vào. Bác trò chuyện vui vẻ, dặn dò các cháu chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông bà cha mẹ, th?y cô... Khi các cháu ra v?, Bác tiễn dến tận ngõ. Xe từ từ lăn bánh, ngoái lại nhìn các cháu vẫn còn thấy một cụ già hiền từ dứng nhìn theo và vẫy chào tạm biệt.
(Chuyện đời thường của Bác Hồ)
Phương thức biểu đạt: Tự sự.
Căn cứ xác định: Đoạn văn đã kể lại câu chuyện các cháu thiếu nhi đến thăm Bác Hồ.
"Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ...". Trước mắt tôi hiện lên hình ảnh Bác thật hiền từ như một
ông Bụt vậy. Nhưng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy trúc mà là bộ quần áo kaki đã bạc màu, miệng tươi cười , tay cầm đĩa kẹo để chia cho các cháu thiếu nhi. Hôm qua tôi được
điểm mười, nên tôi cũng được Bác chia kẹo. Tôi háo hức mong chờ đến lượt mình. Chao ôi, ánh mắt Bác nhìn tôi mới thật trìu mến và ấm áp làm sao! Tôi ngỡ như ông ngoại đang nhìn tôi vậy. Ôi! Không lẽ đây lại là một giấc mơ sao? Một giấc mơ kỳ diệu mà tôi ước nó sẽ không kết thúc.
(Bài làm của học sinh)
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Căn cứ xác định: Đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc với Bác Hồ kính yêu.
"Tôi đã một lần được đến thăm ngôi nhà sàn - nơi Bác ở
và làm việc. Bước qua hàng rào râm bụt xanh mướt
điểm những bông hoa đỏ tươi là một căn phòng nhỏ
thật đơn sơ giản dị nhưng lại rất gọn gàng, sạch sẽ.
Chiếc giường một, chiếc tủ nhỏ, chiếc đài con con
đặt ngay ngắn trên chiếc bàn làm việc. Một bình hoa huệ trắng,
tinh khiết, toả hương man mát, dìu dịu. Tôi có cảm giác
dường như Bác đang đứng rất gần, rất gần đây mìm cười
hiền hậu nhìn chúng tôi."
(Bài làm của học sinh)
Phương thức biểu đạt: Miêu tả
Căn cứ xác định: Đoạn văn đã tái hiện, giúp hình dung cảnh ngôi nhà sàn của Bác.
Bài tập 1:
"Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ..." Trước mắt tôi hiện lên hình ảnh Bác thật hiền từ như một ông Bụt vậy. Nhưng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy trúc mà thay vào đó là bộ quần áo kaki đã bạc màu, miệng tươi cười , tay cầm đĩa kẹo để chia cho các cháu thiếu nhi. Hôm qua tôi được điểm mười, nên tôi cũng được Bác chia kẹo. Tôi háo hức mong chờ đến lượt mình để được nhận kẹo của Bác. Chao ôi, ánh mắt Bác nhìn tôi mới thật trìu mến và ấm áp làm sao! Tôi ngỡ như ông ngoại đang nhìn tôi vậy. Rồi Bác ôm tôi vào lòng và thơm lên hai má tôi. Ôi! Không lẽ đây lại là một giấc mơ sao? Một giấc mơ k? diệu mà tôi ước nó sẽ không kết thúc.
(Bài làm của học sinh)
2. Các cách biểu cảm:
Em hãy cho biết trong đoạn văn biểu cảm ở bài tập 1, người viết đã biểu cảm bằng những cách nào? Chỉ ra những từ ngữ, câu văn thể hiện các cách biểu cảm đó?
Bài tập 2:
Thảo luận nhóm:
Theo em văn biểu cảm khác văn tự sự, văn miêu tả như
thế nào? Yếu tố tự sự, miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm? Cho ví dụ.
Điểm khác nhau Giữa
văn biểu cảm với văn tự sự và văn miêu tả
Miêu tả là yếu tố chính
Tự sự là yếu tố chính
Vai trò của yếu tố tự sự miêu tả
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc cụ thể ? hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có đầu, có cuối ? ý nghĩa
Mục đích biểu đạt
Văn biểu cảm
Văn miêu tả
Văn tự sự
Phương diện
Tự sự, miêu tả là những yếu tố phụ làm nền để bộc lộ cảm xúc
Yếu tố tự sự, miêu tả làm nền, làm giá đỡ để bộc lộ cảm xúc.
Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể.
Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm:
Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm:
Miêu tả
Tự sự
Khám phá sắc màu bí ẩn!
* Nêu ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh.
* Đọc một câu thơ, câu ca dao hoặc nêu tên một văn bản biểu cảm có sử dụng hình ảnh tượng trưng đó.
Hoa học trò
Tượng trưng cho mùa hè, mùa thi, mùa chia tay của tuổi học trò
Phần thưởng là một tràng pháo tay
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi!
Tượng trưng cho phẩm chất
con người, dân tộc Việt Nam
Tượng trưng cho đức tính trung thực
...Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Tượng trưng cho sự trong sạch, thanh cao
Một điểm 10
I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm:
1. Mục đích của văn bản biểu cảm:
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
2. Các cách biểu cảm:
a) Trực tiếp
b) Gián tiếp:
- Thông qua miêu tả, tự sự.
- Thông qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
II. Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm:
Bài tập 4: Điền vào ô trống những cách lập ý đã học:
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
Liên hệ
hiện tại
với
tương lai
Hồi tưởng
quá khứ
và suy nghĩ
về hiện tại
Tưởng tượng
tình huống
hứa hẹn,
mong muốn
Quan sát
và
suy ngẫm
Tiết 62:
Văn bản biểu cảm
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Hằng
Trường THCS Lê Ngọc Hân
Ôn tập
Ôn tập
văn bản biểu cảm
Đặc điểm cơ bản
Cách lập ý
và lập dàn bài
Cách diễn đạt
Mục tiêu cần đạt:
Bài tập 1:
Đọc kĩ các đoạn văn ở bài tập 1 (phiếu học tập), xác định
phương thức biểu đạt của mỗi đoạn và cho biết vỡ sao mà em xác định như vậy?
I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm:
1. Mục đích của văn bản biểu cảm:
Có một lần các cháu thiếu nhi đến tham Bác. Chú bảo vệ bảo Bác rất bận, không thể tiếp
các cháu được. Bác biết chuyện li?n ra dón các cháu vào. Bác trò chuyện vui vẻ, dặn dò các cháu chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông bà cha mẹ, th?y cô... Khi các cháu ra v?, Bác tiễn dến tận ngõ. Xe từ từ lăn bánh, ngoái lại nhìn các cháu vẫn còn thấy một cụ già hiền từ dứng nhìn theo và vẫy chào tạm biệt.
(Chuyện đời thường của Bác Hồ)
Phương thức biểu đạt: Tự sự.
Căn cứ xác định: Đoạn văn đã kể lại câu chuyện các cháu thiếu nhi đến thăm Bác Hồ.
"Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ...". Trước mắt tôi hiện lên hình ảnh Bác thật hiền từ như một
ông Bụt vậy. Nhưng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy trúc mà là bộ quần áo kaki đã bạc màu, miệng tươi cười , tay cầm đĩa kẹo để chia cho các cháu thiếu nhi. Hôm qua tôi được
điểm mười, nên tôi cũng được Bác chia kẹo. Tôi háo hức mong chờ đến lượt mình. Chao ôi, ánh mắt Bác nhìn tôi mới thật trìu mến và ấm áp làm sao! Tôi ngỡ như ông ngoại đang nhìn tôi vậy. Ôi! Không lẽ đây lại là một giấc mơ sao? Một giấc mơ kỳ diệu mà tôi ước nó sẽ không kết thúc.
(Bài làm của học sinh)
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Căn cứ xác định: Đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc với Bác Hồ kính yêu.
"Tôi đã một lần được đến thăm ngôi nhà sàn - nơi Bác ở
và làm việc. Bước qua hàng rào râm bụt xanh mướt
điểm những bông hoa đỏ tươi là một căn phòng nhỏ
thật đơn sơ giản dị nhưng lại rất gọn gàng, sạch sẽ.
Chiếc giường một, chiếc tủ nhỏ, chiếc đài con con
đặt ngay ngắn trên chiếc bàn làm việc. Một bình hoa huệ trắng,
tinh khiết, toả hương man mát, dìu dịu. Tôi có cảm giác
dường như Bác đang đứng rất gần, rất gần đây mìm cười
hiền hậu nhìn chúng tôi."
(Bài làm của học sinh)
Phương thức biểu đạt: Miêu tả
Căn cứ xác định: Đoạn văn đã tái hiện, giúp hình dung cảnh ngôi nhà sàn của Bác.
Bài tập 1:
"Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ..." Trước mắt tôi hiện lên hình ảnh Bác thật hiền từ như một ông Bụt vậy. Nhưng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy trúc mà thay vào đó là bộ quần áo kaki đã bạc màu, miệng tươi cười , tay cầm đĩa kẹo để chia cho các cháu thiếu nhi. Hôm qua tôi được điểm mười, nên tôi cũng được Bác chia kẹo. Tôi háo hức mong chờ đến lượt mình để được nhận kẹo của Bác. Chao ôi, ánh mắt Bác nhìn tôi mới thật trìu mến và ấm áp làm sao! Tôi ngỡ như ông ngoại đang nhìn tôi vậy. Rồi Bác ôm tôi vào lòng và thơm lên hai má tôi. Ôi! Không lẽ đây lại là một giấc mơ sao? Một giấc mơ k? diệu mà tôi ước nó sẽ không kết thúc.
(Bài làm của học sinh)
2. Các cách biểu cảm:
Em hãy cho biết trong đoạn văn biểu cảm ở bài tập 1, người viết đã biểu cảm bằng những cách nào? Chỉ ra những từ ngữ, câu văn thể hiện các cách biểu cảm đó?
Bài tập 2:
Thảo luận nhóm:
Theo em văn biểu cảm khác văn tự sự, văn miêu tả như
thế nào? Yếu tố tự sự, miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm? Cho ví dụ.
Điểm khác nhau Giữa
văn biểu cảm với văn tự sự và văn miêu tả
Miêu tả là yếu tố chính
Tự sự là yếu tố chính
Vai trò của yếu tố tự sự miêu tả
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá
Tái hiện sự vật, sự việc cụ thể ? hình dung ra sự vật, sự việc đó
Kể một câu chuyện (sự việc) có đầu, có cuối ? ý nghĩa
Mục đích biểu đạt
Văn biểu cảm
Văn miêu tả
Văn tự sự
Phương diện
Tự sự, miêu tả là những yếu tố phụ làm nền để bộc lộ cảm xúc
Yếu tố tự sự, miêu tả làm nền, làm giá đỡ để bộc lộ cảm xúc.
Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể.
Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm:
Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm:
Miêu tả
Tự sự
Khám phá sắc màu bí ẩn!
* Nêu ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh.
* Đọc một câu thơ, câu ca dao hoặc nêu tên một văn bản biểu cảm có sử dụng hình ảnh tượng trưng đó.
Hoa học trò
Tượng trưng cho mùa hè, mùa thi, mùa chia tay của tuổi học trò
Phần thưởng là một tràng pháo tay
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi!
Tượng trưng cho phẩm chất
con người, dân tộc Việt Nam
Tượng trưng cho đức tính trung thực
...Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Tượng trưng cho sự trong sạch, thanh cao
Một điểm 10
I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm:
1. Mục đích của văn bản biểu cảm:
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
2. Các cách biểu cảm:
a) Trực tiếp
b) Gián tiếp:
- Thông qua miêu tả, tự sự.
- Thông qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
II. Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm:
Bài tập 4: Điền vào ô trống những cách lập ý đã học:
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
Liên hệ
hiện tại
với
tương lai
Hồi tưởng
quá khứ
và suy nghĩ
về hiện tại
Tưởng tượng
tình huống
hứa hẹn,
mong muốn
Quan sát
và
suy ngẫm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)