Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Bùi Liển |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bu?i 4:
Ôn tập
văn bản biểu cảm.
Thế nào là văn biểu cảm, đánh giá?
Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm như thế nào ?
Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của mình, trước hết cần phải có yếu tố gì? Vì sao?
Tiết 62. : ÔN Tập văn bản biểu cảm
Miêu tả
Biểu cảm
Dùng các chi tiết, hình ảnh nhằm tái hiện lại đối tượng (người, vật, cảnh vật) sao cho người đọc, người nghe hình dung ra được đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự việc, sự vật, con người, cảnh vật... làm cho những đối tượng đó như hiện lên trước mắt người đọc.
Miêu tả đối tượng để mượn những đặc điểm phẩm chất của nó để nói lên suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người viết. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
Tiết 62-: ÔN Tập văn bản biểu cảm
Tự sự
Biểu cảm
Trình bày một chuỗi sự việc liên quan đến nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng có một kết thúc giúp cho người đọc có thể hình dung câu chuyện từ đầu đến cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc.
Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc. Do đó yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường là nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm chứ không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả.
Tiết 62 : ÔN Tập văn bản biểu cảm
- Tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m ®ãng vai trß g×? Chóng thùc hiÖn nhiÖm vô biÓu c¶m nh thÕ nµo?
- Cã thÓ thiÕu hai yÕu tè nµy trong v¨n b¶n biÓu c¶m kh«ng ?V× sao ?
Câu hỏi thảo luận
Thời gian : 2` - Thảo luận theo bàn
Tiết 62. ÔN Tập văn bản biểu cảm
- Trong văn biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gợi cảm rất lớn, đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ.
+ Yếu tố tự sự có vai trò quan trọng đặc biệt khi kể về các hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha hoặc hành vi thiếu đạo đức; tuy nhiên, nếu trong truyện yếu tố tự sự làm cho tình tiết thêm hấp dẫn, gây sự tò mò, hứng thú thì trong văn biểu cảm cái quan trọng là nêu bật được ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó.
+ Yếu tố miêu tả có tác dụng khơi gợi sức cảm thụ và tưởng tượng nơi người đọc về những điều được cảm nhận.
=> Thiếu tự sự, miêu tả thi tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
- Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ nhất (xưng "tôi", "em", "chúng em"), trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời than, lời nhắn, lời hô???
- Trong cách biểu cảm gián tiếp, tình cảm ẩn trong các hình ảnh, sự việc.
Cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm như thế nào ?
- Văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ.
- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ: Vì thế ngôn ngữ biểu cảm thường mang tính hiện tượng, gợi cảm, trữ tình, gần với ngôn ngữ thơ ca?
Trong văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
H.Xác định yếu tố miêu tả, tự sự và b/c trong đoạn văn?
Mùa xuân, phượng ra lá.lá xanh um, mát rười, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu còn xếp lại , còn e, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành lâu rồi cũng vô tâm quên màu lá phượng .
Một hôm, bỗng đâu trên các cành cây báo ra 1 tin thắm :Mùa hoa phượng bắt đầu! Đến giờ ra chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.....Sớm mai thức dậy , cậu học trò vào hẳn mùa phượng.
a, Yếu tố miêu tả:
+ lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non...
+ ... hoa phượng là 1 màu đỏ...
b. Yêú tố tự sự.
+ mùa xuân phượng ra lá...
+ ...mùa phượng bắt đầu... hè đến rồi...
c.Yếu tố biểu cảm.
+ ...học trò ngạc nhiên nhìn bông hoa nở lúc nào mà bất ngờ đến vậy!
+ ... cậu học trò vào hẳn mùa phượng...
Xác ðịnh cách biểu cảm và các yếu tố biểu cảm của ðoạn vãn?
THÔNG REO.
Ta đã từng nghe tiếng thông reo trên ngọn đồi quảng đại. Ta đã từng nghe tiếng thông reo trên dòng nước thanh hương...
Tiếng thông reo khắp bốn phương trời rộng rãi, thấu qua mấy tầng mây năm sắc có lẽ đến tận cung trăng.Giữa cõi thanh liêu cô tận, tiếng thông reo là 1 điệu đàn bất tuyệt của bốn mùa, thông reo ko cần nhờ tiếngi gió, thổi là nhờ thông reo.
Cây thông cằn cỗi, cành thông xương xương, lá thông tỉ mỉ, nhưng ai dám liệt thông xuống ngang hàng với muôn loài cỏ.
Da thông khô xốp nhưng nhựa thông dồi dào. mình thông tuy già nhưng hồn thông vẫn khỏe. Thông khinh thường nhừng phồn hoa huy động, thông xa lánh những chỗ cát vẩn, bụi lầm.
Có ai đi trên đồi thông ko thấy cõi lòng mở rộng? Có ai nghe tiếng thông reo mà chẳng gợi hứng nguồn thơ? Thông reo vĩnh viễn, thông sống đời đời, mặc dầu sức nóng của mùa hè thiêu đốt, giá lạnh của mùa đông bao trùm...
a. Miêu tả: Đoạn văn b/c trực tiếp, yếu tố miêu tả chỉ thoáng qua như 1 cái cớ tác giả bộc lộ cảm xúc.cụ thể;
+ cây thông cằn cỗi, cành thông xương xương, lá thông tỉ mỉ, nhưng ai dám liệt thông xuống ngang hàng với muôn loài hoa cỏ.
+ da thông thô xốp, nhưng nhựa thông dồi dào.Mình thông tuy già nhưng hồn thông vẫn khỏe.
( phần in nghiêng là yếu tố miêu tả).
b.Biểu cảm
+ ta đã từng nghe.
+ điệp ngữ tiếng thông reo: trong ko gian( ngọn dồi, bên dòng nước) , trong thời gian( bốn mùa), trong chiều cao tuyệt đối( dội đến tận cung trăng), trong chiều sâu tâm hồn( điệu đàn bất tuyệt)
- thông reo ko cần nhờ tiếng gió...
+ta bày tỏ thái độ.
- thông khinh thường những nơi phồn hoa huy động..
- thông xa lánh những chỗ cát vẩn bụi ...
+ ta chất vấn bằng điệp ngữ có ai...
- có ai... cõi lòng mở rộng?
- có ai...gợi hứng nguồn thơ?
+ cảm nghĩ về bản lĩnh và sự bất tử của cây thông.
Thông reo vĩnh viễn...mùa đông bao trùm...
Cho đề văn biểu cảm sau:
Cảm nghĩ mùa xuân.
Em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?
- Các bước thực hiện:
Tìm hiểu đề xác định đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện).
Tìm ý.
Lập dàn bài.
4. Viết bài.
5.Đọc lai và sửa chữa.
I. Tìm hiểu đề:
- Kiểu văn bản : văn biểu cảm
- Đối tượng biểu cảm: Mùa xuân
- Tình cảm cần biểu hiện: Thái độ sự đánh giá đối với mùa xuân.
2. Tìm ý:
* Mùa xuân của thiên nhiên
- Cảnh sắc thời tiết, cây cỏ, chim muông.
- Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn loài sinh sôi.
* Mùa xuân của con người (ý nghĩa)
- Mùa xuân đem lại cho mỗi con người một tuổi trong đời.
- Đối với thiếu nhi mùa xuân đem lại cho mỗi người một đánh dấu sự trưởng thành.
- Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm mở đầu cho một kế hoạch dự định.
* Với những mặt đó mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩ về mình và về mọi người người xung quanh. Em thích hay không thích mùa xuân, mong đợi hay không mong đợimùa xuân.
BU?I 4 : ÔN Tập văn bản biểu cảm
a. Mở bài
-Giới thiệu mùa xuân .
-Cảm nghĩ khái quát về mùa xuân
b. Thân bài
-Mùa xuân thiên nhiên đất trời (miêu tả )
-Mùa xuân đối với con người (tự sự )
-Cảm xúc riêng về mùa xuân .
-Suy nghĩ về mọi người xung quanh .
c.Kết bài
- Khẳng định cảm nghĩ về mùa xuân .
BUỔI 4 ¤N TËp v¨n b¶n biÓu c¶m
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bước làm văn biểu cảm
Viết bài cảm nghĩ về mùa xuân
- Chuẩn bị bài: Sài Gòn tôi yêu?
Ôn tập
văn bản biểu cảm.
Thế nào là văn biểu cảm, đánh giá?
Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm như thế nào ?
Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của mình, trước hết cần phải có yếu tố gì? Vì sao?
Tiết 62. : ÔN Tập văn bản biểu cảm
Miêu tả
Biểu cảm
Dùng các chi tiết, hình ảnh nhằm tái hiện lại đối tượng (người, vật, cảnh vật) sao cho người đọc, người nghe hình dung ra được đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự việc, sự vật, con người, cảnh vật... làm cho những đối tượng đó như hiện lên trước mắt người đọc.
Miêu tả đối tượng để mượn những đặc điểm phẩm chất của nó để nói lên suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người viết. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
Tiết 62-: ÔN Tập văn bản biểu cảm
Tự sự
Biểu cảm
Trình bày một chuỗi sự việc liên quan đến nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng có một kết thúc giúp cho người đọc có thể hình dung câu chuyện từ đầu đến cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc.
Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc. Do đó yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường là nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm chứ không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả.
Tiết 62 : ÔN Tập văn bản biểu cảm
- Tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m ®ãng vai trß g×? Chóng thùc hiÖn nhiÖm vô biÓu c¶m nh thÕ nµo?
- Cã thÓ thiÕu hai yÕu tè nµy trong v¨n b¶n biÓu c¶m kh«ng ?V× sao ?
Câu hỏi thảo luận
Thời gian : 2` - Thảo luận theo bàn
Tiết 62. ÔN Tập văn bản biểu cảm
- Trong văn biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gợi cảm rất lớn, đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ.
+ Yếu tố tự sự có vai trò quan trọng đặc biệt khi kể về các hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha hoặc hành vi thiếu đạo đức; tuy nhiên, nếu trong truyện yếu tố tự sự làm cho tình tiết thêm hấp dẫn, gây sự tò mò, hứng thú thì trong văn biểu cảm cái quan trọng là nêu bật được ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó.
+ Yếu tố miêu tả có tác dụng khơi gợi sức cảm thụ và tưởng tượng nơi người đọc về những điều được cảm nhận.
=> Thiếu tự sự, miêu tả thi tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
- Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ nhất (xưng "tôi", "em", "chúng em"), trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời than, lời nhắn, lời hô???
- Trong cách biểu cảm gián tiếp, tình cảm ẩn trong các hình ảnh, sự việc.
Cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm như thế nào ?
- Văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ.
- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ: Vì thế ngôn ngữ biểu cảm thường mang tính hiện tượng, gợi cảm, trữ tình, gần với ngôn ngữ thơ ca?
Trong văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
H.Xác định yếu tố miêu tả, tự sự và b/c trong đoạn văn?
Mùa xuân, phượng ra lá.lá xanh um, mát rười, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu còn xếp lại , còn e, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành lâu rồi cũng vô tâm quên màu lá phượng .
Một hôm, bỗng đâu trên các cành cây báo ra 1 tin thắm :Mùa hoa phượng bắt đầu! Đến giờ ra chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.....Sớm mai thức dậy , cậu học trò vào hẳn mùa phượng.
a, Yếu tố miêu tả:
+ lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non...
+ ... hoa phượng là 1 màu đỏ...
b. Yêú tố tự sự.
+ mùa xuân phượng ra lá...
+ ...mùa phượng bắt đầu... hè đến rồi...
c.Yếu tố biểu cảm.
+ ...học trò ngạc nhiên nhìn bông hoa nở lúc nào mà bất ngờ đến vậy!
+ ... cậu học trò vào hẳn mùa phượng...
Xác ðịnh cách biểu cảm và các yếu tố biểu cảm của ðoạn vãn?
THÔNG REO.
Ta đã từng nghe tiếng thông reo trên ngọn đồi quảng đại. Ta đã từng nghe tiếng thông reo trên dòng nước thanh hương...
Tiếng thông reo khắp bốn phương trời rộng rãi, thấu qua mấy tầng mây năm sắc có lẽ đến tận cung trăng.Giữa cõi thanh liêu cô tận, tiếng thông reo là 1 điệu đàn bất tuyệt của bốn mùa, thông reo ko cần nhờ tiếngi gió, thổi là nhờ thông reo.
Cây thông cằn cỗi, cành thông xương xương, lá thông tỉ mỉ, nhưng ai dám liệt thông xuống ngang hàng với muôn loài cỏ.
Da thông khô xốp nhưng nhựa thông dồi dào. mình thông tuy già nhưng hồn thông vẫn khỏe. Thông khinh thường nhừng phồn hoa huy động, thông xa lánh những chỗ cát vẩn, bụi lầm.
Có ai đi trên đồi thông ko thấy cõi lòng mở rộng? Có ai nghe tiếng thông reo mà chẳng gợi hứng nguồn thơ? Thông reo vĩnh viễn, thông sống đời đời, mặc dầu sức nóng của mùa hè thiêu đốt, giá lạnh của mùa đông bao trùm...
a. Miêu tả: Đoạn văn b/c trực tiếp, yếu tố miêu tả chỉ thoáng qua như 1 cái cớ tác giả bộc lộ cảm xúc.cụ thể;
+ cây thông cằn cỗi, cành thông xương xương, lá thông tỉ mỉ, nhưng ai dám liệt thông xuống ngang hàng với muôn loài hoa cỏ.
+ da thông thô xốp, nhưng nhựa thông dồi dào.Mình thông tuy già nhưng hồn thông vẫn khỏe.
( phần in nghiêng là yếu tố miêu tả).
b.Biểu cảm
+ ta đã từng nghe.
+ điệp ngữ tiếng thông reo: trong ko gian( ngọn dồi, bên dòng nước) , trong thời gian( bốn mùa), trong chiều cao tuyệt đối( dội đến tận cung trăng), trong chiều sâu tâm hồn( điệu đàn bất tuyệt)
- thông reo ko cần nhờ tiếng gió...
+ta bày tỏ thái độ.
- thông khinh thường những nơi phồn hoa huy động..
- thông xa lánh những chỗ cát vẩn bụi ...
+ ta chất vấn bằng điệp ngữ có ai...
- có ai... cõi lòng mở rộng?
- có ai...gợi hứng nguồn thơ?
+ cảm nghĩ về bản lĩnh và sự bất tử của cây thông.
Thông reo vĩnh viễn...mùa đông bao trùm...
Cho đề văn biểu cảm sau:
Cảm nghĩ mùa xuân.
Em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?
- Các bước thực hiện:
Tìm hiểu đề xác định đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện).
Tìm ý.
Lập dàn bài.
4. Viết bài.
5.Đọc lai và sửa chữa.
I. Tìm hiểu đề:
- Kiểu văn bản : văn biểu cảm
- Đối tượng biểu cảm: Mùa xuân
- Tình cảm cần biểu hiện: Thái độ sự đánh giá đối với mùa xuân.
2. Tìm ý:
* Mùa xuân của thiên nhiên
- Cảnh sắc thời tiết, cây cỏ, chim muông.
- Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn loài sinh sôi.
* Mùa xuân của con người (ý nghĩa)
- Mùa xuân đem lại cho mỗi con người một tuổi trong đời.
- Đối với thiếu nhi mùa xuân đem lại cho mỗi người một đánh dấu sự trưởng thành.
- Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm mở đầu cho một kế hoạch dự định.
* Với những mặt đó mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩ về mình và về mọi người người xung quanh. Em thích hay không thích mùa xuân, mong đợi hay không mong đợimùa xuân.
BU?I 4 : ÔN Tập văn bản biểu cảm
a. Mở bài
-Giới thiệu mùa xuân .
-Cảm nghĩ khái quát về mùa xuân
b. Thân bài
-Mùa xuân thiên nhiên đất trời (miêu tả )
-Mùa xuân đối với con người (tự sự )
-Cảm xúc riêng về mùa xuân .
-Suy nghĩ về mọi người xung quanh .
c.Kết bài
- Khẳng định cảm nghĩ về mùa xuân .
BUỔI 4 ¤N TËp v¨n b¶n biÓu c¶m
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bước làm văn biểu cảm
Viết bài cảm nghĩ về mùa xuân
- Chuẩn bị bài: Sài Gòn tôi yêu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Liển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)