Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hương | Ngày 09/05/2019 | 187

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ

C�u h?i : D?c thu?c lịng s�u kh? tho d?u c?a b�i tho "Ti?ng g� trua" (Xu�n Qu?nh) v� em h�y cho bi?t nh?ng hình ?nh v� k? ni?m gì trong tu?i tho c?a t�c gi? du?c g?i l?i t? ti?ng g� trua?






D�p �n: Nh?ng hình ?nh v� k? ni?m
+ Hình ?nh con g� m�i mo, m�i v�ng v?i ? tr?ng h?ng.
+ K? ni?m tu?i tho tị mị xem g� d? tr?ng b? b� m?ng.
+ Hình ?nh ngu?i b� ch?t chiu h?t lịng lo cho ch�u.
+ Ni?m vui v� nh?ng u?c mo nh? b� c?a ch�u cĩ du?c qu?n �o m?i t? ti?n b�n g� c?a b�.

Bài 14
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
Thạch Lam
Tiết 57:
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. – TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đọc
2.Tác giả: Thạch Lam (1910 - 1942) tên thật là
Nguyễn Tường Vinh, quê ở Hà Nội.
3.Tác phẩm: được trích trong tập tùy bút Hà Nội Băm sáu Phố
phường (1943)
4.Thể loại: Tùy bút
5. Từ khó: SGK/161,162
6. Bố cục: 3 đoạn
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. – TÌM HIỂU CHUNG
II. – TÌM HIỂU VĂN BẢN:

1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:

- Hương thơm của vừng sen trên hồ trong làn gió mùa hạ
- Thức quà thanh nhã và tinh khiết
- Hạt lúa non : Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vỡ cái chất quý trong sạch của Trời .
=> Miêu tả từ khái quát đến cụ thể: Từ cánh đồng lúa bát ngát xanh. Hương vị thơm mát của bông lúa, hạt lúa
I. TÌM HIỂU CHUNG
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
- Cốm - sản vật tự nhiên, đất trời là chất quý sạch
của Trời -> Từ lúa non của đồng quê

Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
Cốm có nguồn gốc từ đâu?
Rồi đến một loạt cách chế biến,
những cách thức làm truyền tự đời
này sang đời khác, một sự bí mật
trân trọng và khắt khe giữ gìn, các
cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo
và thơm ấy

=> Tác giả không đi sâu tả tỉ mỉ kĩ thuật làm cốm mà chỉ giới thiệu khái quát.
Tác giả chỉ tập trung miêu tả hình
ảnh những cô hàng cốm làng Vòng
với cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc
đòn gánh hai đầu cong vút lên như
chiếc thuyền rồng.
Tiết 57 văn bản:MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
- Cốm - sản vật tự nhiên, đất trời là chất quý sạch của Trời
=> Từ lúa non của đồng quê
- Cốm làng Vòng gắn liền với vẻ đẹp người làm ra cốm.
=>Từ sự khéo léo của con người
Qua hai hình ảnh trên cốm còn có nguồn gốc
từ đâu?
“ nhuần thấm cái hương thơm của lá, một thức quà thanh nhã và tinh khiết, một giọt sữa trắng thơm, cái chất quý trong sạch của trời, một sự bí mật trân trọng và khắt khe giữ gìn…” từ ngữ gợi cảm thể hiện sự cảm nhận tinh tế (bằng nhiều giác quan) và đầy trân trọng về cốm.
Thảo luận 3 phút: Để giới thiệu cốm, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào? Qua đó em thấy được gì về tình cảm của tác giả dành cho cốm?
=> Bằng ngôn từ giản dị, gợi cảm, giàu chất thơ tác giả đã giới thiệu về cốm một cách tự nhiên, khéo léo, tinh tế, và đầy trân trọng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị của cốm:
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị của cốm:



Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
* Lời bình luận 1 : "Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”.
Tác giả ca ngợi cốm như một thứ
quà như thế nào?
Cốm là thức quà quý của đất trời.
Cốm trở thành thức quà không thể
thiếu của người dân Hà Nội.
=> Giá trị về vật chất.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị của cốm:



Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
Cốm gắn liền với phong tục
tập quán của dân tộc. Một dân
tộc sống chủ yếu vào nghề
trồng lúa nước cũng như bánh
chưng, bánh giầy đó là vật sản
quý từ thiên nhiên được làm
từ lúa nếp.
Cốm là thức quà quý của đất trời.
Cốm trở thành thức quà không thể
thiếu của người dân Hà Nội.
=> Giá trị về vật chất.
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị của cốm:
- Cốm - sản vật mang đậm nét văn hóa:
+ Cốm là quà tặng của đồng quê, là đặc sản của người Hà Nội.
=> Giá trị về vật chất
Tiết 57 văn bản:MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị của cốm:
Cốm - sản vật mang đậm nét văn
hóa:
+ Cốm là quà tặng của đồng quê,
là đặc sản của người Hà Nội.
=> Giá trị về vật chất
* Lời bình luận 2: ‘‘Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nửừa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền’’.
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
Tác giả đã nhận xét như thế nào về tục lệ dùng
hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta?
Cốm dùng để làm quà sêu tết với ước mơ hôn nhân hòa
hợp, hạnh phúc lâu bền.
Sự hòa hợp, tương xứng của tục lệ dùng hồng, cốm làm
đồ sêu tết đã được tác giả phân tích trên những phương
diện nào?
Sự hòa hợp ấy trên hai phương diện:
+ Màu sắc: hồng - màu ngọc lựu già; cốm - màu ngọc
thạch quý
+ Hương vị: một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị
Nâng đỡ cho nhau.
Tiết 57 văn bản:MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị của cốm:
- Cốm - sản vật mang đậm nét văn hóa:
+ Cốm là quà tặng của đồng quê, là đặc sản của người Hà Nội.
=> Giá trị về vật chất
Vượt khỏi giá trị vật chất cốm còn có giá trị gì?
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị của cốm:
- Cốm - sản vật mang đậm nét văn hóa:
+ Cốm là quà tặng của đồng quê, là đặc sản của người Hà Nội.
=> Giá trị về vật chất+ Cốm gắn liền với phong tục lễ tết
thiêng liêng của dân tộc, với mong ước của con người.
+ Sự hòa hợp giữa hồng và cốm: Màu sắc và hương vị
=> Giá trị về tinh thần
3. Cách thưởng thức cốm:

Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm
2. Giá trị của cốm
3. Cách thưởng thức cốm:
- Cốm không phải thức
quà của người vội; ăn
cốm phải ăn từng chút ít,
thong thả và ngẫm nghĩ.
Lúc bấy giờ ta mới thấy
thu lại cả trong hương vị
ấy, cái mùi thơm phức của
lúa mới, của hoa cỏ
dại ven bờ: trong màu
xanh của cốm, cái tươi
mát của lá non, và trong
chất ngọt của cốm, cái dịu
dàng thanh đạm của loài
thảo mộc.

Tác giả bàn về sự thưởng thức
cốm thái độ trân trọng đối với
một món quà bình dị được thể hiện
như thế nào?
- Cốm được gói trong lá sen
Thưởng thức cốm là cả một nghệ thuật ẩm thực mang đậm nét
văn hóa của người Hà Nội
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm
2. Giá trị của cốm
3. Cách thưởng thức cốm:
Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
=> Nét đẹp văn hóa trong ẩm thực.
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm
2. Giá trị của cốm
3. Cách thưởng thức cốm:
Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
=> Nét đẹp văn hóa trong ẩm thực.
- Có thái độ trân trọng khi mua cốm
Qua đó tác giả nhắc nhở ta điều gì?
Tiết 57 văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm
2. Giá trị của cốm
3. Cách thưởng thức cốm
III. TỔNG KẾT:
* Ghi nhớ : SGK/163
IV. LUYỆN TẬP:
Đọc thuộc lòng một đoạn văn trong bài khoảng 5 – 6
dòng.
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao có nói đến
cốm.
:
IV/ Luyện tập :
Sưu tầm thơ, ca dao nói về cốm.
- Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì 
Tương Bần, húng Láng có gì ngon hơn? 
- Thái Đô làm kẹo mạch nha 
Kẻ Vòng làm cốm để mà tiến vua. 
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh 
Có về làm cốm với anh thì về. 
- Ở đây đồng đất phố phường 
Để anh mua cốm, mua hồng sang sêu.

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
* Đối với bài học này:
+ Học thuộc ghi nhớ + nội dung của bài
+ Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao có nói đến
cốm.
* Đối với bài học sau:
+ Chuẩn bị bài: “ Sài Gòn tôi yêu”
+ Đọc trước văn bản
+ Trả lời câu hỏi SGK/162
+ Tìm bố cục và nêu ý chính của mỗi đoạn
+ Qua bài văn, em cảm nhận được điều gì mới và sâu sắc
về Sài Gòn?
CÁM ƠN QÚY THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)