Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm

Chia sẻ bởi Lê Thị Hà | Ngày 09/05/2019 | 190

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

chào các em học sinh thân yêu
Ng? van 7
Chào các em học sinh
thân mếm
H1
H2
H3
H4
Tuần : 15
Tiết : 59-60
Văn bản : MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
( Thạch Lam)

? Dựa vào chú thích trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm
I. Gi?i thi?u:
1. Tác giả�:
- Thạch Lam (1910 - 1942), quê tại Hà Nội.
Thành viên nhóm Tự lực văn đoàn .
Thành công ở truyện ngắn và thể tuỳ bút.
Lối văn nhẹ nhàng,tình cảm, sâu lắng
2. Tác phẩm:
Một thứ quà của lúa non- rút ra từ tập tuỳ bút - Hà Nội ba sáu phố phường( 1943)
Thể loại: Tuỳ bút



Tuỳ bút: là thể văn xuôi trữ tình bi?u c?m
- Phương thức biểu đạt:
- Biểu cảm kết hơp với miêu tả, tự sự và bình luận

II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
Bố cục văn bản chia mấy phần? Nêu nội dung mỗi phần?
Từ đầu đến -> thuyền rồng
+ C?m nghi v? nguồn gốc của cốm
Ti?p theo -> nhũn nhặn
+ C?m nghi v? giá trị của cốm.
Còn lại:
+C?m nghi về sự thưởng thức cốm

III. Tỡm hi?u van b?n:
1. C?m nghi v? nguồn gốc của cốm




Cảm xúc đầu tiên của tác giả được gợi lên từ những hình ảnh, chi tiết nào?
Hình ảnh, chi tiết:
-Hương thơm của lá sen trong làn gió hạ lướt trên hồ
-Mùi thơm mát của bông lúa non trên cánh đồng

Tác giả lí giải cội nguồn v� s? hỡnh th�nh của cốm là gì?

Cội nguồn của cốm: làm t? lúa đồng quê
Sự hình thành của cốm:
- người có chuyên môn, m?i d?nh du?c
- Cỏch th?c l�m truy?n từ đời này qua đời khác
- bí mật trân trọng, khắt khe giữ gìn.


Cách chế biến cốm có đơn giản không ?
Cách chế biến công phu, nhiều công đoạn và đòi hỏi sự khéo léo của con người
Em có nhận xét từ ngữ sử dụng. Từ những lời văn trên cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ ?
- T? ng? ch?n l?c, tinh t?
=> Như vậy cốm được sinh ra từ sự tinh tuý của thiên nhiên, đất trời và sự khéo léo của con người.




Đọc thầm đoạn 3, tìm câu văn diễn tả khái quát nhất giá trị của cốm?
" Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam"
Câu văn này có ý nghĩa gì?
2. Giá trị của cốm
Thức quà riêng biệt - đặc sản đồng quê
- Hương vị mộc mạc, giản dị
- Kết tinh mọi thứ quí báu, thiêng liêng của quê hương, đất nước
Ngoài ra, cốm còn gắn liền với tục lệ nào?Tác giả nhận xét về tục lệ này ra sao?
-C?m l�m sớnh l? trong cu?i h?i, cho nhõn duyờn t?t d?p
- C?m d? l�m qu� siờu t?t
Để nhấn mạnh giá trị văn hoá của cốm, tác giả phê phán điều gì?
Phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước, hào nhoáng không biết thưởng thức những sản vật cao quí, nhũn nhặn của truyền thống dân tộc
Cốm có những giá trị gì ?
=> Cốm không chỉ có giá trị vật chất mà có giá trị văn hoá tinh thần dân tộc thiêng liêng, đậm đà.

Theo t¸c gi¶ ¨n cèm ph¶i nh­ thÕ nµo?
Ăn cốm: ăn ít, thong thả và ngẫm nghĩ - cảm nhận hương vị đồng quê tinh khiết.
Tác giả có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa non ?
3. Bàn về sự thưởng thức cốm:
- Đây chính là cái nhìn văn hoá trong ẩm thực, một sự tinh tế sâu sắc của tác giả.
NÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt ?
Nội dung đặc sắc của văn bản là gì?
IV. Tổng kết:
Nghệ thuật:
-Cảm xúc tinh tế, nhẹ nhàng
-Kết hợp miêu tả với kể và bình luận
-Ngôn ngữ trong sáng, chọn lọc đặc sắc.
2. Nội dung:
- Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước t? những cánh đồng lúa.
- Ngợi ca nét đẹp văn hoá dân tộc c?a sản vật giản dị mà đặc sắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)