Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Minh |
Ngày 28/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
C?m Lng Vòng (Dịch Vọng - Cầu Giấy - HàNội
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
1. Tác giả :
- Ông có sở trường về truyện ngắn và thành công trong tuỳ bút
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân
2. Văn bản
* Xuất xứ: "Một thứ quà của lúa non : Cốm" in trong tập tuỳ bút "Hà Nội Băm sáu phố phường" ( 1943)
- Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái.
Khái niệm tuỳ bút: Là thể văn, ghi chép về những
hình ảnh và sự việc có thực mà nhà văn quan sát
được từ đó bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình trước
các hiện tượng và vấn đề của đời sống.
Đặc điểm của tuỳ bút:
Tuỳ bút thường thiên về biểu
cảm, nên gần với thơ.
Bên cạnh đó nó còn có yếu tố
nghị luận, suy tư, triết lí.
Mặc dù tuỳ bút không có
cốt truyện nhưng đều có cảm hứng chủ đạo.
* PTBĐ : Kết hợp nhiều phương thức miêu tả, biểu cảm, bình luận trên nền biểu cảm.
* Thể loại : Tuỳ bút
* Đọc -Chú thích(SGK)
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1. Tác giả
2. Văn bản
*Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu đến.... "thuyền rồng": Nguồn gốc của cốm.
+ Tiếp đến.... "nhũn nhặn": Giá trị của cốm.
+ Phần còn lại: Sự thưởng thức cốm.
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1.Nguồn gốc của cốm
- Hương thơm của vầng lá sen trên hồ trong làn gió mùa hạ
- Mùi thơm của bông lúa non
1. Tác giả
2. Văn bản
II. Phân tích văn bản
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
"Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái
vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm,
phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời"
- Cách miêu tả : từ khái quát đến cụ thể : Từ cánh đồng lúa bát ngát xanh. Hương vị thơm mát của bông lúa, hạt lúa ...
-Từ ngữ : chọn lọc,tinh tế
-Cách dẫn nhập: tự nhiên ,gợi cảm
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1. Tác giả :
2. Văn bản
1. Nguồn gốc của cốm
Cốm gắn liền với vẻ đẹp con người và con người làm lên vẻ đẹp cho cốm.
Yêu quý trân trọng, cội nguồn trong sạch đẹp đẽ của cốm .
Cốm được làm ra từ hương vị thanh kiết của đông quê, sự khéo léo của người dân quê Hà Nội
I.Giới thiệu tác giả-văn bản
II. Phân tích văn bản
" Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn. "
"Cái cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy.
... Các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ,với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng."
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1.Nguồn gốc của cốm
Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của người dân quê Hà Nội.
2. Giá trị của cốm
1. Tác giả :
2. Văn bản
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
II. Phân tích văn bản
* Lời bình luận 1 : "Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước giản dị và thanh khiết của đồng quê cỏ nội Việt Nam" gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về cốm ?
- Cốm là quà tặng của đồng quê.
- Cốm là đặc sản của dân tộc vì nó kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê.
- Cốm là quà quê, thức quà thiêng liêng.
- Ca ngợi rất sâu sắc, thấm thía.
* Theo dõi lời bình luận 2 !
``Hồng cốm tốt đôi... hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền``
? Tác giả bình luận về vấn đề gì ?
- Dùng cốm làm quà sêu tết.
Câu hỏi thảo luận? Sự hoà hợp tương xứng hồng - Cốm được phân tích trên những phương diện nào ?Nêu ý nghĩa của tục lệ đó?
- Hoà hợp màu sắc : xanh tươi - đỏ thắm
- Hoà hợp hương vị : thanh đạm ngọt sắc, nâng đỡ nhau - hương vị lâu bền - hạnh phúc bền lâu - Sự hoà hợp của triết lý âm dương.
-> Cốm góp phần cho nhân duyên của con người tốt đẹp hơn.
(Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất nước mình dần thay bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)
-Cốm là thức quà thiêng liêng ,kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê
-Cốm làm quà sêu tết,góp phần trong hạnh phúc lứa đôi của con người
->2 giá trị: vật chất - văn hoá tinh thần(nét đẹp của văn hoá dân tộc)
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1. Tác giả :
2. Văn bản
1.Nguồn gốc của cốm
- Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của người dân quê Hà Nội.
2. Giá trị của cốm
Cốm là thức quà thiêng liêng ,kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê
Cốm làm quà sêu tết,góp phần trong hạnh phúc lứa đôi của con người
->2 giá trị: vật chất - văn hoá tinh thần(nét đẹp của văn hoá dân tộc)
3. Sự thưởng thức cốm
? Hãy lựa chọn phương án mà em cho là đúng về những thành công nghệ thuật trong văn bản?
Bằng nhiều giác quan
D Giọng văn nhẹ nhàng, êm ái
1. Nghệ thuật :
A Ngôn ngữ trong sáng ,ngòi bút tinh tế,nhạy cảm giàu chất thơ
B Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm
C Bố cục chặt chẽ, dẫn nhập tự nhiên, bàn luận tập trung
III. Tổng kết
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
II. Phân tích văn bản
? Khi viết về cách ăn cốm, Thạch Lam đã viết như thế nào ?
- ăn cốm từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
? Tác giả đã thể hiện cách cảm thụ, thưởng thức cốm bằng ấn tượng từ nhiều giác quan. Chỉ ra ?
- Thưởng thức cốm bằng :
+ Khứu giác : Mùi thơm phức của lúa.
+ Vị giác : Chất ngọt của cốm
+ Thị giác : màu xanh.
+ xúc giác: Tươi mát của lá
+ Sự suy tưởng: Cái dịu dàng,thanh đạm
? TG thuyết phục người mua cốmnhư thế nào?Vì sao?
- Cốm là lộc của Trời, là sự khéo léo của con người, là sự tiềm tàng nhẫn nại của thần Lúa.Cốm là sản phẩm kết tinh từ nhiều giá trị thiên nhiên,trời đất,con người.Lời đề nghị của tác giả với những người mua và thưởng thức cốm,thanh nhã,có văn hoá
" Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve..."
- Thanh nhã,lịch sự,có văn hoá
E . Tất cả A,B,C,D đều đúng
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1. Tác giả :
2. Văn bản
1. Nguồn gốc của cốm
Cốm được làm ra từ hương vị thanh kiết của đông quê, sự khéo léo của người dân quê Hà Nội.
2. Giá trị của cốm
- Cốm là thức quà thiêng liêng ,kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê
Cốm làm quà sêu tết,góp phần trong hạnh phúc lứa đôi của con người
->2 giá trị: vật chất - văn hoá tinh thần(nét đẹp của văn hoá dân tộc)
3. Sự thưởng thức cốm
? Qua những nét nghệ thuật đó, cho em hiểu những nội dung gì từ văn bản " Một thứ quà của lúa non : Cốm" ?
- Cốm là một thứ quà đặc sắc vì nó được kết tinh từ nhiều vẻ đẹp : Vẻ đẹp của hương vị và màu sắc đồng quê vẻ đẹp của người chế biến , của tục lệ nhân duyên , của cách mua và thưởng thức .
- Cốm là thứ sản vật được nâng niu và gìn giữ
2. Nội dung :
III. Tổng kết
I. Giới thiệu tác giả -văn bản
II. Phân tích văn bản
Nghệ thuật :
IV. Luyện tập
Bằng nhiều giác quan
- Thanh nhã,lịch sự,có văn hoá
3. Ghi nhớ : (SGK.163)
"Cốm là thức quà riêng biệt của đât nước là thức dângcủa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cai mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ". Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.
BT1: Em thích đoạn văn nào nhất trong VB? Vì sao?
BT2 : Tìm và chép lại 1 số câu thơ,ca dao nói về cốm?
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
1. Tác giả :
- Ông có sở trường về truyện ngắn và thành công trong tuỳ bút
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân
2. Văn bản
* Xuất xứ: "Một thứ quà của lúa non : Cốm" in trong tập tuỳ bút "Hà Nội Băm sáu phố phường" ( 1943)
- Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái.
Khái niệm tuỳ bút: Là thể văn, ghi chép về những
hình ảnh và sự việc có thực mà nhà văn quan sát
được từ đó bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình trước
các hiện tượng và vấn đề của đời sống.
Đặc điểm của tuỳ bút:
Tuỳ bút thường thiên về biểu
cảm, nên gần với thơ.
Bên cạnh đó nó còn có yếu tố
nghị luận, suy tư, triết lí.
Mặc dù tuỳ bút không có
cốt truyện nhưng đều có cảm hứng chủ đạo.
* PTBĐ : Kết hợp nhiều phương thức miêu tả, biểu cảm, bình luận trên nền biểu cảm.
* Thể loại : Tuỳ bút
* Đọc -Chú thích(SGK)
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1. Tác giả
2. Văn bản
*Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu đến.... "thuyền rồng": Nguồn gốc của cốm.
+ Tiếp đến.... "nhũn nhặn": Giá trị của cốm.
+ Phần còn lại: Sự thưởng thức cốm.
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1.Nguồn gốc của cốm
- Hương thơm của vầng lá sen trên hồ trong làn gió mùa hạ
- Mùi thơm của bông lúa non
1. Tác giả
2. Văn bản
II. Phân tích văn bản
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
"Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái
vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm,
phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời"
- Cách miêu tả : từ khái quát đến cụ thể : Từ cánh đồng lúa bát ngát xanh. Hương vị thơm mát của bông lúa, hạt lúa ...
-Từ ngữ : chọn lọc,tinh tế
-Cách dẫn nhập: tự nhiên ,gợi cảm
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1. Tác giả :
2. Văn bản
1. Nguồn gốc của cốm
Cốm gắn liền với vẻ đẹp con người và con người làm lên vẻ đẹp cho cốm.
Yêu quý trân trọng, cội nguồn trong sạch đẹp đẽ của cốm .
Cốm được làm ra từ hương vị thanh kiết của đông quê, sự khéo léo của người dân quê Hà Nội
I.Giới thiệu tác giả-văn bản
II. Phân tích văn bản
" Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn. "
"Cái cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy.
... Các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ,với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng."
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1.Nguồn gốc của cốm
Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của người dân quê Hà Nội.
2. Giá trị của cốm
1. Tác giả :
2. Văn bản
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
II. Phân tích văn bản
* Lời bình luận 1 : "Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước giản dị và thanh khiết của đồng quê cỏ nội Việt Nam" gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về cốm ?
- Cốm là quà tặng của đồng quê.
- Cốm là đặc sản của dân tộc vì nó kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê.
- Cốm là quà quê, thức quà thiêng liêng.
- Ca ngợi rất sâu sắc, thấm thía.
* Theo dõi lời bình luận 2 !
``Hồng cốm tốt đôi... hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền``
? Tác giả bình luận về vấn đề gì ?
- Dùng cốm làm quà sêu tết.
Câu hỏi thảo luận? Sự hoà hợp tương xứng hồng - Cốm được phân tích trên những phương diện nào ?Nêu ý nghĩa của tục lệ đó?
- Hoà hợp màu sắc : xanh tươi - đỏ thắm
- Hoà hợp hương vị : thanh đạm ngọt sắc, nâng đỡ nhau - hương vị lâu bền - hạnh phúc bền lâu - Sự hoà hợp của triết lý âm dương.
-> Cốm góp phần cho nhân duyên của con người tốt đẹp hơn.
(Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất nước mình dần thay bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)
-Cốm là thức quà thiêng liêng ,kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê
-Cốm làm quà sêu tết,góp phần trong hạnh phúc lứa đôi của con người
->2 giá trị: vật chất - văn hoá tinh thần(nét đẹp của văn hoá dân tộc)
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1. Tác giả :
2. Văn bản
1.Nguồn gốc của cốm
- Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của người dân quê Hà Nội.
2. Giá trị của cốm
Cốm là thức quà thiêng liêng ,kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê
Cốm làm quà sêu tết,góp phần trong hạnh phúc lứa đôi của con người
->2 giá trị: vật chất - văn hoá tinh thần(nét đẹp của văn hoá dân tộc)
3. Sự thưởng thức cốm
? Hãy lựa chọn phương án mà em cho là đúng về những thành công nghệ thuật trong văn bản?
Bằng nhiều giác quan
D Giọng văn nhẹ nhàng, êm ái
1. Nghệ thuật :
A Ngôn ngữ trong sáng ,ngòi bút tinh tế,nhạy cảm giàu chất thơ
B Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm
C Bố cục chặt chẽ, dẫn nhập tự nhiên, bàn luận tập trung
III. Tổng kết
I. Giới thiệu tác giả-văn bản
II. Phân tích văn bản
? Khi viết về cách ăn cốm, Thạch Lam đã viết như thế nào ?
- ăn cốm từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
? Tác giả đã thể hiện cách cảm thụ, thưởng thức cốm bằng ấn tượng từ nhiều giác quan. Chỉ ra ?
- Thưởng thức cốm bằng :
+ Khứu giác : Mùi thơm phức của lúa.
+ Vị giác : Chất ngọt của cốm
+ Thị giác : màu xanh.
+ xúc giác: Tươi mát của lá
+ Sự suy tưởng: Cái dịu dàng,thanh đạm
? TG thuyết phục người mua cốmnhư thế nào?Vì sao?
- Cốm là lộc của Trời, là sự khéo léo của con người, là sự tiềm tàng nhẫn nại của thần Lúa.Cốm là sản phẩm kết tinh từ nhiều giá trị thiên nhiên,trời đất,con người.Lời đề nghị của tác giả với những người mua và thưởng thức cốm,thanh nhã,có văn hoá
" Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve..."
- Thanh nhã,lịch sự,có văn hoá
E . Tất cả A,B,C,D đều đúng
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
1. Tác giả :
2. Văn bản
1. Nguồn gốc của cốm
Cốm được làm ra từ hương vị thanh kiết của đông quê, sự khéo léo của người dân quê Hà Nội.
2. Giá trị của cốm
- Cốm là thức quà thiêng liêng ,kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê
Cốm làm quà sêu tết,góp phần trong hạnh phúc lứa đôi của con người
->2 giá trị: vật chất - văn hoá tinh thần(nét đẹp của văn hoá dân tộc)
3. Sự thưởng thức cốm
? Qua những nét nghệ thuật đó, cho em hiểu những nội dung gì từ văn bản " Một thứ quà của lúa non : Cốm" ?
- Cốm là một thứ quà đặc sắc vì nó được kết tinh từ nhiều vẻ đẹp : Vẻ đẹp của hương vị và màu sắc đồng quê vẻ đẹp của người chế biến , của tục lệ nhân duyên , của cách mua và thưởng thức .
- Cốm là thứ sản vật được nâng niu và gìn giữ
2. Nội dung :
III. Tổng kết
I. Giới thiệu tác giả -văn bản
II. Phân tích văn bản
Nghệ thuật :
IV. Luyện tập
Bằng nhiều giác quan
- Thanh nhã,lịch sự,có văn hoá
3. Ghi nhớ : (SGK.163)
"Cốm là thức quà riêng biệt của đât nước là thức dângcủa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cai mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ". Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.
BT1: Em thích đoạn văn nào nhất trong VB? Vì sao?
BT2 : Tìm và chép lại 1 số câu thơ,ca dao nói về cốm?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)