Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm | Ngày 28/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỌC BÀI THƠ "TIẾNG GÀ TRƯA"
Của XUÂN QUỲNH
Lúa nếp

1. Tác giả :
- Ông có sở trường về truyện ngắn , một cây bút tinh tế nhạy cảm , đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc , cảm giác của con người
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân
2. Tác phẩm
4.Bố cục : Gồm 3 phần
Phần 1 : " Từ đầu ... Thuyền rồng"
Giới thiệu về sự hình thành Cốm
ở làng Vòng
Phần 2 : "Cốm ... Nhũn nhặn"
Nêu giá trị của cốm
Phần 3 : Phần còn lại
Bàn về cách thưởng thức cốm
II) Phân tích văn bản :
1/Sự hình thành : Cốm
CÂU HỎI :
1/ Tác giả đã mở đầu bài viết về Cốm
bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
2/ Những cảm giác, ấn tượng nào của tác giả đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn ?
II) Phân tích văn bản :
1/ Sự hình thành : Cốm
- Từ hương thơm của lá sen trong hồ
- Từ hương thơm của lúa non -> trong
Cái vỏ xanh -> giọt sữa trắng thơm -> đọng lại -> một loạt
Cách chế biến để làm ra thứ cốm.
=>Một thứ quà thanh nhã và tinh khiết.
2/ Giá trị đặc sắc của Cốm :
CÂU HỎI
Tác giả đã nhận xét và bình luận thế nào về tục dùng hồng cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta ?
 Sự hòa hợp tương xứng của hai thứ ấy được phân tích trên những phương diện nào ?
2/ Giá trị đặc sắc của Cốm :
Cốm là thứ quà riêng biệt của đất trời của đồng quê nội cỏ An Nam
Làm quà sêu tết
Hồng cốm đẹp đôi
=> Cốm bình dị, khiêm nhường, một sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa, gắn liền với phong tục của dân tộc
3/ Cách thưởng thức : Cốm
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả trong việc thưởng thức một món quà bình dị đã được tác giả thể hiện như thế nào ?
Bài tùy bút được kết thúc bằng lời đề nghị với những người mua cốm. Em có suy nghĩ gì trước những lời đề nghị đó ?
3/ Cách thưởng thức : Cốm
- Cốm không phải thứ quà của người ăn vội
- Ăn Cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ, mới thấy hết hương vị của lúa mới, của hoa cỏ dại …
=> Cái nhìn về văn hóa ẩm thực.
*Ghi nhớ : SGK trang 163

III) LUYỆN TẬP :
1/ Sưu tầm một số ca dao, câu thơ nói về Cốm ?
2/ Giới thiệu một số đoạn văn nói về Cốm ?



“...Đâu đây có cái hương thơm gì dìu dịu thế? À, đấy là hương lúa Ba Giăng, mà tiếng rung động nhè nhẹ kia chính là tiếng ân tình nhỏ bé của những bông thóc thơm ngã vào lòng nhau để tìm sự ấm áp trước ngọn gió vàng hiu hắt.
Mùa hồng lúc này đã rộ, bưởi cũng đã nhiều, nhưng thơm ngọt ngào mùi đất nước quê hương, đố có cái gì sánh được với cốm Vòng ăn với chuối trứng cuốc ngọt lừ.”
( Thương nhớ mười hai – Vũ Bằng )
“...Mỗi năm cứ thấy gió mùa thu nổi sóng trên đồng lúa miền Bắc là nhiều người lại nhắc đến cốm Vòng- cái món quà thổ ngơi thơm lành của ruộng lúa nếp ngoại thành thủ đô...Hình thù người gánh cốm (bán rong )cũng phần nào gợi lên cái phẩm chất của thứ quà giản dị, thơm thảo, hiền hậu, vừa chắc chắn, vừa tinh tế...”
( Cốm – Nguyễn Tuân )
G

N
H

H

N
G

Cốm
I)ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
3/ Thể loại
4/ Bố cục
II) PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1/ Sự hình thành Cốm
2/ Giá trị của Cốm
3/ Cách thưởng thức Cốm
III)LUYỆN TẬP :
BUỔI HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)