Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Đặng Thị Vân |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ ĐẶNG VÂN
NGUYỄN THỊ HÀ VÂN
NGUYỄN THỤC TƯỜNG VI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC VỚI LỚP
Môn: Ngữ Văn 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh em thích nhất khổ thơ nào? Hãy đọc diễn cảm và cho biết nội dung - nghệ thuật của khổ thơ đó?
Tiết 57: Văn bản
M?T TH? QU
C?A LA NON: C?M
Thạch Lam
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
Dựa vào chú thích em hiểu thế nào là tùy bút?
Là thể văn xuôi gần với thể ký (bút ký) thường miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng thiên về biểu cảm, đậm chất trữ tình (gần giống với thơ)
- Thể loại:
tùy bút
- Rút từ tập: “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục:
Từ đầu…”thuyền rồng”: Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm.
Tiếp theo…”nhũn nhặn”: Cảm nghĩ về giá trị của cốm.
Còn lại: Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm.
3 phần
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
SGK/161
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
- Các bạn có ngửi… lúa non không.
Dưới ánh nắng…trong sạch
Cội nguồn: nơi đồng quê.
- Cảm giác: từ cơn gió mùa hạ
Trong cái vỏ xanh…ngàn hoa cỏ.
- Ấn tượng: hình ảnh, mùi thơm mát của bông lúa non
Miêu tả bằng cảm giác: gợi hình, gợi cảm.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
- Các bạn có ngửi… lúa non không.
Trong cái vỏ xanh…ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng…trong sạch
Cội nguồn: nơi đồng quê.
- Cảm giác: từ cơn gió mùa hạ
- Ấn tượng: hình ảnh, mùi thơm mát của bông lúa non
Miêu tả bằng cảm giác: gợi hình, gợi cảm.
- Hình ảnh cô hàng cốm: quần áo gọn ghẽ….
Gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm.
Yêu quý trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hóa dân tộc của cốm.
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
Câu văn gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về Cốm?
- Cốm:
+ thức quà riêng biệt
+ thức dâng của cánh đồng
+ mang hương vị: mộc mạc, giản dị và thanh khiết.
Là quà tặng của đồng quê, đặc sản của dân tộc.
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
- Cốm:
+ thức quà riêng biệt
+ mang hương vị: mộc mạc, giản dị và thanh khiết.
+ thức dâng của cánh đồng
Là quà tặng của đồng quê, đặc sản của dân tộc.
- Hồng-cốm: hòa hợp,tương xứng
+ Màu sắc: hồng - màu ngọc lựu già; cốm - màu ngọc thạch
+ Hương vị : thanh đạm, ngọt sắc
Dùng Cốm để làm quà sêu tết.
Góp phần làm cho nhân duyên của con người thêm tốt đẹp giá trị tinh thần, giá trị văn hóa.
Sự hoà hợp tương xứng của hai thứ ấy được phân tích trên những phương diện nào?
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
- Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ
Cảm nhận hết hương vị đồng quê kết tinh ở cốm
- Cảm nhận cốm bằng các giác quan:
+ Khứu giác:
(mùi thơm phức của lúa mới, mùi hơi ngát của lá sen già)…
+ Xúc giác:
(cái tươi mát của lúa non)..
+ Thị giác:
(lá cốm sạch sẽ, tinh khiết không có mảy may chút bụi nào)…
+ Vị giác:
chất ngọt của cốm…
Tác giả thưởng thức cốm bằng những giác quan nào?
Khơi gợi cảm giác của người đọc: hương vị đồng quê, mộc mạc, giản dị.
Bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam
là thiên về cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc.
Em hãy tìm và phân tích ví dụ trong văn bản để
chứng minh nhận xét trên?
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
IV. Tổng kết
- Ngôn ngữ: Trong sáng, giàu chất. thơ
- Giọng văn: Nhẹ nhàng, êm ái.
- Cốm là đặc sản dân tộc.
- Tình cảm yêu quý, trân trọng của nhà văn.
V. Luyện tập:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ: SGK/163
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ và câu ca dao nói đến cốm.
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ và câu ca dao nói đến cốm.
Nếu em đổi dạ thay lòng
Cốm này bị mốc, hồng này long tai
(ca dao)
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
( Nguyễn Đình Thi)
Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
( Hoàng Cầm)
? “Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.” Câu văn này gợi cho em nghĩ đến điều gì?
? Quê hương của thứ quà thanh nhã được nhắc đến trong bài là địa danh nào?
? Cốm mang hương vị thơm mát của….già?
? Cốm được thưởng thức bằng những giác quan nào?
Lúa non
Hà Nội
Lá sen
? Cốm được thưởng thức bằng những giác quan nào?
3
4
2
1
CỐM – THẠCH LAM
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
IV. Tổng kết
- Ngôn ngữ: Trong sáng, giàu chất. thơ
- Giọng văn: Nhẹ nhàng, êm ái.
- Cốm là đặc sản dân tộc.
- Tình cảm yêu quý, trân trọng của nhà văn.
V. Luyện tập:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ: SGK/163
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ và câu ca dao nói đến cốm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ: Học thuộc nội dung bài học, ghi nhớ SGK/163.
- Bài mới: Chuẩn bị bài “Chơi chữ” SGK/163.
Thế nào là chơi chữ?
Có những kiểu chơi chữ nào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ ĐẶNG VÂN
NGUYỄN THỊ HÀ VÂN
NGUYỄN THỤC TƯỜNG VI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC VỚI LỚP
Môn: Ngữ Văn 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh em thích nhất khổ thơ nào? Hãy đọc diễn cảm và cho biết nội dung - nghệ thuật của khổ thơ đó?
Tiết 57: Văn bản
M?T TH? QU
C?A LA NON: C?M
Thạch Lam
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
Dựa vào chú thích em hiểu thế nào là tùy bút?
Là thể văn xuôi gần với thể ký (bút ký) thường miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng thiên về biểu cảm, đậm chất trữ tình (gần giống với thơ)
- Thể loại:
tùy bút
- Rút từ tập: “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục:
Từ đầu…”thuyền rồng”: Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm.
Tiếp theo…”nhũn nhặn”: Cảm nghĩ về giá trị của cốm.
Còn lại: Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm.
3 phần
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
SGK/161
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
- Các bạn có ngửi… lúa non không.
Dưới ánh nắng…trong sạch
Cội nguồn: nơi đồng quê.
- Cảm giác: từ cơn gió mùa hạ
Trong cái vỏ xanh…ngàn hoa cỏ.
- Ấn tượng: hình ảnh, mùi thơm mát của bông lúa non
Miêu tả bằng cảm giác: gợi hình, gợi cảm.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về.
Khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non.
Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
- Các bạn có ngửi… lúa non không.
Trong cái vỏ xanh…ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng…trong sạch
Cội nguồn: nơi đồng quê.
- Cảm giác: từ cơn gió mùa hạ
- Ấn tượng: hình ảnh, mùi thơm mát của bông lúa non
Miêu tả bằng cảm giác: gợi hình, gợi cảm.
- Hình ảnh cô hàng cốm: quần áo gọn ghẽ….
Gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm.
Yêu quý trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hóa dân tộc của cốm.
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
Câu văn gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về Cốm?
- Cốm:
+ thức quà riêng biệt
+ thức dâng của cánh đồng
+ mang hương vị: mộc mạc, giản dị và thanh khiết.
Là quà tặng của đồng quê, đặc sản của dân tộc.
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
- Cốm:
+ thức quà riêng biệt
+ mang hương vị: mộc mạc, giản dị và thanh khiết.
+ thức dâng của cánh đồng
Là quà tặng của đồng quê, đặc sản của dân tộc.
- Hồng-cốm: hòa hợp,tương xứng
+ Màu sắc: hồng - màu ngọc lựu già; cốm - màu ngọc thạch
+ Hương vị : thanh đạm, ngọt sắc
Dùng Cốm để làm quà sêu tết.
Góp phần làm cho nhân duyên của con người thêm tốt đẹp giá trị tinh thần, giá trị văn hóa.
Sự hoà hợp tương xứng của hai thứ ấy được phân tích trên những phương diện nào?
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
- Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ
Cảm nhận hết hương vị đồng quê kết tinh ở cốm
- Cảm nhận cốm bằng các giác quan:
+ Khứu giác:
(mùi thơm phức của lúa mới, mùi hơi ngát của lá sen già)…
+ Xúc giác:
(cái tươi mát của lúa non)..
+ Thị giác:
(lá cốm sạch sẽ, tinh khiết không có mảy may chút bụi nào)…
+ Vị giác:
chất ngọt của cốm…
Tác giả thưởng thức cốm bằng những giác quan nào?
Khơi gợi cảm giác của người đọc: hương vị đồng quê, mộc mạc, giản dị.
Bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam
là thiên về cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc.
Em hãy tìm và phân tích ví dụ trong văn bản để
chứng minh nhận xét trên?
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
IV. Tổng kết
- Ngôn ngữ: Trong sáng, giàu chất. thơ
- Giọng văn: Nhẹ nhàng, êm ái.
- Cốm là đặc sản dân tộc.
- Tình cảm yêu quý, trân trọng của nhà văn.
V. Luyện tập:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ: SGK/163
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ và câu ca dao nói đến cốm.
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ và câu ca dao nói đến cốm.
Nếu em đổi dạ thay lòng
Cốm này bị mốc, hồng này long tai
(ca dao)
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
( Nguyễn Đình Thi)
Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
( Hoàng Cầm)
? “Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.” Câu văn này gợi cho em nghĩ đến điều gì?
? Quê hương của thứ quà thanh nhã được nhắc đến trong bài là địa danh nào?
? Cốm mang hương vị thơm mát của….già?
? Cốm được thưởng thức bằng những giác quan nào?
Lúa non
Hà Nội
Lá sen
? Cốm được thưởng thức bằng những giác quan nào?
3
4
2
1
CỐM – THẠCH LAM
Tiết 57: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/161
2. Tác phẩm:
SGK/161
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nghĩ về cội nguồn của cốm:
b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
IV. Tổng kết
- Ngôn ngữ: Trong sáng, giàu chất. thơ
- Giọng văn: Nhẹ nhàng, êm ái.
- Cốm là đặc sản dân tộc.
- Tình cảm yêu quý, trân trọng của nhà văn.
V. Luyện tập:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ: SGK/163
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ và câu ca dao nói đến cốm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ: Học thuộc nội dung bài học, ghi nhớ SGK/163.
- Bài mới: Chuẩn bị bài “Chơi chữ” SGK/163.
Thế nào là chơi chữ?
Có những kiểu chơi chữ nào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)