Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tập thể lớp 7/6
Kính chào quý thầy cô
Trường THCS Hồ Văn Long
Kiểm tra bài cũ
6
Câu hỏi 1
2
_ Đọc bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
_ Em hình dung được gì về cảnh vật, con người sau khi đọc bài thơ này?
Câu hỏi 2
2
_ Đọc bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
_ Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh trong câu thơ cuối “Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”?
Câu hỏi 3
2
_ Nêu nội dung, nghệ thuật của hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh?
_ Nêu sự khác nhau về nét đẹp của cảnh đêm trăng trong hai bài thơ?
Bài 13
Phần A – Văn bản
Một thứ quà của lúa non: Cốm
Thạch Lam
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
(SGK/ 161)
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Nguồn gốc hình thành
_ Là thức quà của lúa non, của bàn tay con người.
2. Giá trị của cốm
_ Là thức quà riêng biệt của đất nước.
_ Là thức dâng của những cánh đồng.
_ Hương vị: mộc mạc, giản dị, thanh khiết.
_ Gắn liền với tục lệ sêu tết.
Giản dị nhưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc
10
11
Thảo luận
_ Theo em, vì sao cốm lại được dùng để làm lễ vật sêu tết?
3. Thưởng thức cốm
_ Ăn từng chút, thong thả và ngẫm nghĩ.
_ Hãy nhẹ nhàng, chút chiu, kính trọng.
Cảm nhận tinh tế, nhạy cảm
Trang nhã, lịch sự, mang đậm nét văn hóa ẩm thực.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
III. Ghi nhớ (SGK/ 163)
IV. Luyện tập
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về cốm.
V. Dặn dò
_ Chép + học ghi nhớ
_ Làm luyện tập
_ Chuẩn bị P. C “Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học”
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
Tập thể lớp 7/6
Kính chào quý thầy cô
Trường THCS Hồ Văn Long
Kiểm tra bài cũ
6
Câu hỏi 1
2
_ Đọc bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
_ Em hình dung được gì về cảnh vật, con người sau khi đọc bài thơ này?
Câu hỏi 2
2
_ Đọc bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
_ Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh trong câu thơ cuối “Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”?
Câu hỏi 3
2
_ Nêu nội dung, nghệ thuật của hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh?
_ Nêu sự khác nhau về nét đẹp của cảnh đêm trăng trong hai bài thơ?
Bài 13
Phần A – Văn bản
Một thứ quà của lúa non: Cốm
Thạch Lam
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
(SGK/ 161)
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Nguồn gốc hình thành
_ Là thức quà của lúa non, của bàn tay con người.
2. Giá trị của cốm
_ Là thức quà riêng biệt của đất nước.
_ Là thức dâng của những cánh đồng.
_ Hương vị: mộc mạc, giản dị, thanh khiết.
_ Gắn liền với tục lệ sêu tết.
Giản dị nhưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc
10
11
Thảo luận
_ Theo em, vì sao cốm lại được dùng để làm lễ vật sêu tết?
3. Thưởng thức cốm
_ Ăn từng chút, thong thả và ngẫm nghĩ.
_ Hãy nhẹ nhàng, chút chiu, kính trọng.
Cảm nhận tinh tế, nhạy cảm
Trang nhã, lịch sự, mang đậm nét văn hóa ẩm thực.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
III. Ghi nhớ (SGK/ 163)
IV. Luyện tập
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về cốm.
V. Dặn dò
_ Chép + học ghi nhớ
_ Làm luyện tập
_ Chuẩn bị P. C “Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học”
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
Tập thể lớp 7/6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)