Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Võ Thị Huy Nhứt |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Quản Cơ Thành
Môn: Ngữ Văn
TIẾT 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN
1. Tác giả:
- Thạch Lam (1910 – 1942)
- Chuyên viết về truyện ngắn – tùy bút.
2. Tác phẩm:
- In trong tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).
3. Thể loại:
Thạch Lam
Tùy bút
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu ….chiếc thuyền rồng Nguồn gốc cốm
Phần 2: Từ “Cốm là thức quà riêng biệt … nhũn nhặn” Giá trị của cốm)
- Phần 3: Còn lại Sự thưởng thức cốm)
1. Nguồn gốc cốm.
Thạch Lam
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
2. Giá trị của cốm.
- Cốm là thức quà thanh khiết của đồng quê.
- Làm quà sêu tết Góp phần trong hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị về vật chất và văn hóa tinh thần.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
2. Giá trị của cốm.
- Cốm là thức quà thanh khiết của đồng quê.
- Làm quà sêu tết Góp phần trong hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị về vật chất và văn hóa tinh thần.
3. Sự thưởng thức cốm
- Phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
- Kết hợp nhiều giác quan.
- Thanh nhã, lịch sự, có văn hóa.
III. TỔNG KẾT:
Biểu cảm, miêu tả, bình luận, liên tưởng Sử dụng tinh tế và nhạy cảm.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dân của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị mà thanh khiết của đồng quê nội cỏ.
* Ghi nhớ SGK/ 163
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ, xem lại nội dung bài
- Soạn bài: Chơi chữ (Sgk/ 163, 164)
Mục I. Đọc bài ca dao và có nhận xét gì về tự “lợi”.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? Tác dụng?
Mục II. Đọc các ví dụ và chỉ ra các lối chơi chữ
Chúc các em học tốt
Môn: Ngữ Văn
TIẾT 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN
1. Tác giả:
- Thạch Lam (1910 – 1942)
- Chuyên viết về truyện ngắn – tùy bút.
2. Tác phẩm:
- In trong tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).
3. Thể loại:
Thạch Lam
Tùy bút
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu ….chiếc thuyền rồng Nguồn gốc cốm
Phần 2: Từ “Cốm là thức quà riêng biệt … nhũn nhặn” Giá trị của cốm)
- Phần 3: Còn lại Sự thưởng thức cốm)
1. Nguồn gốc cốm.
Thạch Lam
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
2. Giá trị của cốm.
- Cốm là thức quà thanh khiết của đồng quê.
- Làm quà sêu tết Góp phần trong hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị về vật chất và văn hóa tinh thần.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
2. Giá trị của cốm.
- Cốm là thức quà thanh khiết của đồng quê.
- Làm quà sêu tết Góp phần trong hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị về vật chất và văn hóa tinh thần.
3. Sự thưởng thức cốm
- Phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
- Kết hợp nhiều giác quan.
- Thanh nhã, lịch sự, có văn hóa.
III. TỔNG KẾT:
Biểu cảm, miêu tả, bình luận, liên tưởng Sử dụng tinh tế và nhạy cảm.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dân của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị mà thanh khiết của đồng quê nội cỏ.
* Ghi nhớ SGK/ 163
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ, xem lại nội dung bài
- Soạn bài: Chơi chữ (Sgk/ 163, 164)
Mục I. Đọc bài ca dao và có nhận xét gì về tự “lợi”.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? Tác dụng?
Mục II. Đọc các ví dụ và chỉ ra các lối chơi chữ
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Huy Nhứt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)