Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm

Chia sẻ bởi Mai Anh Duc | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 15 – Tiết 57
Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM ( Thạch Lam)
- Sở trường truyện ngắn
- Văn phong đậm đà màu sắc dân tộc, ấm áp tình người
I/ Đọc - Hiểu chú thích
1) Tác giả:
Thạch Lam (1910-1942) Hà Nội
2) Văn bản:
Trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
THẠCH LAM
1910- 1942
Tuần 15 – Tiết 57
Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM ( Thạch Lam)
- Sở trường truyện ngắn
- Văn phong đậm đà màu sắc dân tộc, ấm áp tình người
I/ Đọc - Hiểu chú thích:
1) Tác giả:
Thạch Lam (1910-1942) Hà Nội
2) Văn bản:
Trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
- Bố cục: 3 phần
- Thể loại: Tuỳ bút
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
II/ Đọc – Hiểu văn bản:
Tuần 15 – Tiết 57
Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM ( Thạch Lam)
- Sở trường truyện ngắn
- Văn phong đậm đà màu sắc dân tộc, ấm áp tình người
I/ Đọc - Hiểu chú thích:
1) Tác giả:
Thạch Lam (1910-1942) Hà Nội
2) Văn bản:
Trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
- Bố cục: 3 phần
- Thể loại: Tuỳ bút
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
II/ Đọc – Hiểu văn bản:
Cảm nhận về nguồn gốc của cốm
Cảm nhận về giá trị của cốm
Nghệ thuật thưởng thức cốm
Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc của Cốm
Giá trị tinh thần, giá trị văn hoá dân tộc mang thuần phong mĩ tục Việt Nam
Tác giả: rất sành cốm
Xem cốm là giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được trân trọng( văn hoá ẩm thực)
- Cội nguồn: Lúa đồng quê
- Nơi cốm nổi tiếng: Làng Vòng
- Quà tặng của đồng quê
- Đặc sản của dân tộc
- Quà sêu tết:
Hồng – cốm tốt đôi
Hoà hợp màu sắc – hương vị
Nhân duyên tốt đẹp
- Ăn cốm: thong thả, ngẫm nghĩ
- Mua cốm: khéo léo
Tuần 15 – Tiết 57
Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM ( Thạch Lam)
I/ Đọc - Hiểu chú thích:
1) Tác giả:
Thạch Lam (1910-1942) Hà Nội.
2) Văn bản:
Trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
II/ Đọc – Hiểu văn bản:
Cảm nhận về nguồn gốc của cốm
Cảm nhận về giá trị của cốm
Nghệ thuật thưởng thức cốm
Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc của Cốm
Giá trị tinh thần, giá trị văn hoá dân tộc mang thuần phong mĩ tục Việt Nam
Tác giả: rất sành cốm
Xem cốm là giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được trân trọng ( văn hoá ẩm thực )
- Cội nguồn: Lúa đồng quê
- Nơi cốm nổi tiếng:Làng Vòng
- Quà tặng của đồng quê
- Đặc sản của dân tộc
- Quà sêu tết:
Hồng – cốm tốt đôi
Hoà hợp màu sắc – hương vị
Nhân duyên tốt đẹp
- Ăn cốm: thong thả, ngẫm nghĩ
- Mua cốm: khéo léo
- Ngòi bút tinh tế nhạy cảm, lối văn giầu ấn tượng
- Lời văn nhẹ nhàng, êm ái, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
III/ Ghi nhớ
- Cốm là thức quà đặc sắc
- Sản vật quý của dân tộc cần nâng niu, gìn giữ
1) Nội dung:
2) Nghệ thuật:

Câu 1: Hãy đọc 2 đoạn văn đoạn văn sau:
BÀI TẬP
ĐOẠN VĂN 1:
…“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ quà thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền…”
ĐOẠN VĂN 2:


... “Mà ở đâu đây có cái hương thơm gì dịu dịu thế? À đấy là hương lúa ba giăng, mà tiếng rung động nhè nhẹ kia chính là tiếng ân tình nhỏ bé của những bông thóc, thơm thơm ngã vào lòng nhau để tìm sự ấm áp trước ngọn gió vàng hiu hắt.
Mùa hồng lúc này đã rộ, bưởi cũng đã nhiều, nhưng thơm ngọt ngào mùi đất nước, quê hương, đố có cái gì so sánh được với cốm Vòng ăn với chuối tiêu trứng quốc ngon lừ...”
1. “Một thứ quà của lúa non: Cốm” trích trong tác phẩm.
….……………………………………………………………..……
2. ………................…là tác giả của văn bản.
3. Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” thuộc thể loại…………..
4. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là…………………………
5. ……………. nổi tiếng với nghề làm cốm.
6. Hồng cốm tốt đôi biểu tượng cho…………………………………...
7. Cốm là sản vật quý của dân tộc cần…………………………………
8. Bài văn viết về cốm trên…….. phương diện
9. Giọng văn tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc là đặc sắc về……………..của bài văn.

“Hà Nội băm sáu phố phường”
Câu2: Điền từ thích hợp vào những chỗ trống sau?
Thạch Lam
tuỳ bút
biểu cảm
Làng Vòng
tình duyên đôi lứa
nâng niu, gìn giữ
ba
nghệ thuật
BÀI TẬP
Học giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
Tìm đọc những văn bản viết về cốm của Vũ Bằng, Nguyễn Tuân.
Sưu tầm những câu thơ, ca dao, tục ngữ viết về cốm.
Chuẩn bị bài mới: “Mùa xuân của tôi”.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tuần 15 – Tiết 57
Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM ( Thạch Lam)
I/ Đọc - Hiểu chú thích:
1) Tác giả:
Thạch Lam (1910-1942) Hà Nội
2) Văn bản:
Trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
II/ Đọc – Hiểu văn bản:
Cảm nhận về nguồn gốc của cốm
Cảm nhận về giá trị của cốm
Nghệ thuật thưởng thức cốm
Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc của Cốm
Giá trị tinh thần, giá trị văn hoá dân tộc mang thuần phong mĩ tục Việt Nam
Tác giả: rất sành cốm
Xem cốm là giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được trân trọng ( văn hoá ẩm thực )
- Cội nguồn: Lúa đồng quê
- Nơi cốm nổi tiếng:Làng Vòng
- Quà tặng của đồng quê
- Đặc sản của dân tộc
- Quà sêu tết:
Hồng – cốm tốt đôi
Hoà hợp màu sắc – hương vị
Nhân duyên tốt đẹp
- Ăn cốm: thong thả, ngẫm nghĩ
- Mua cốm: khéo léo
2) Nghệ thuật: - Ngòi bút tinh tế nhạy cảm, lối văn giầu ấn tượng
- Lời văn nhẹ nhàng, êm ái, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
III/ Ghi nhớ
1) Nội dung: - Cốm là thức quà đặc sắc
- Sản vật quý của dân tộc cần nâng niu, gìn giữ
C

M
O

H
T

T
V
E
V
U
Từ láy chỉ lời khuyên của tác giả đối với người mua cốm ?
H
Ò
Á
G
N
Đ
Đây là một dụng cụ của cô hàng cốm làng Vòng ?
N
V
Ô
H

C
Á
H
Từ chỉ người không biết thưởng thức thứ quà đặc biệt của lúa non ?
Tính từ miêu tả hương vị của bông lúa non ?
M
Ơ
M
T
T
H
C
N
G

C
T
Màu xanh tươi của cốm được so sánh với vật này ?
H

N

G
H
N
Á
C
Đ
Nơi mà người nông dân làm ra hạt thóc nếp ?
C

Ò
V
M
N
G
Trò chơi
Câu 1: Hãy chọn đáp án đầy đủ nhất cho nội dung của văn bản?
Cốm là thức quà đặc sắc của dân tộc
Cốm là thức quà đặc sắc của dân tộc, là sản vật quý cần được nâng niu, gìn giữ.
Tác giả là người sành cốm
Nơi cốm nổi tiếng là làng Vòng
Câu 2: Nội dung của văn bản đã được tác giả chuyển tải bằng hình thức nghệ thuật nào?
A. Ngòi bút tinh tế nhạy cảm, lối văn giầu ấn tượng cảm giác
Lời văn nhẹ nhàng êm ái, gần như thơ.
Kết hợp nhiều phương thức trên nền biểu cảm
Cả ba phương án A, B, C đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Anh Duc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)