Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Trần Thị Hợi |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tập thể lớp 9A chào mừng các thày, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp
Năm học 2008 - 2009
ngữ văn 7
một thứ quà của lúa non: cốm.
Thạch Lam
I. giới thiệu chung:
1.Tác giả:
I. Giới thiệu chung:
1.Tác giả: 1910-1942
-Quê: HN
-Là nhà văn tiêu biểu của nhóm Tự lực văn đoàn
-Phong cách: nhẹ nhàng, tinh tế, đặc biệt khai thác thế giới nội tâm nhạy cảm của con người.
2.Tác phẩm:
Một thứ quà của lúa non: Cốm- rút từ tập: Hà Nội băm sáu phố phường.
I.Tác giả- tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
-Một thứ quà của lúa non: Cốm- rút từ tập: HN băm sáu phố phường.
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc, chú thích:
2 .Kết cấu- bố cục:
-Kiểu loại:
Tuỳ bút
-PTBĐ:
Biểu cảm
-Bố cục:
3 phần
bố cục:
-Phần1.Từ đầu đến "..như chiếc thuyền rồng": Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm.
-Phần 2: ".nhũn nhặn": Cảm nhận về giá trị của cốm
-Phần 3: còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm
I. giới thiệu chung:
II.đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chú thích
2.Kết cấu- bố cục:
3.Phân tích:
Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
.
.
-Bắt đầu từ ngọn nguồn từ xa- từ hương thơm của sen
đưa dẫn tác giả nhớ đến sự hình thành hạt lúa non
=>Giọng văn trang trọng, thanh dịu bởi cách sử dụng các động từ, tính từ thích hợp: Phảng phất, giọt sữa dần đọng lại, ngày càng cong, nặng, chất quý trong sạch của Trời
Cảm giác có được nhờ khứu giác. Đây là cảm giác rõ ràng nhất, đặc trưng nhất của mùa thu Việt Nam- mùa thu HN
Từ hạt lúa non thành hạt cốm phải mất bao công sức và sự khéo léo của con người
->Nhà văn không đi sâu tả, kể tỉ mỉ kĩ thuật làm cốm mà chỉ nói qua 1 cách khái quát và ca ngợi
Từ hình ảnh cô gái bán hàng xinh xinh, gọn gàng, đặc biệt là cái đòn gánh 2 đầu cong vút như chiếc thuyền rồng vừa vẽ ra sắc đẹp của cô gái ngoại thành HN, vừa nhấn vaò chỗ độc đáo, sang trọng, cổ truyền của 1 loại dụng cụ đồ nghề của người làm cốm.
I.giới thiệu chung:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chú thíc
2.Kết cấu- bố cục:
3.Phân tích:
Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
-Cốm là sự kết tinh của sự tinh tuý, tinh khiết từ hạt lúa non và sự khéo léo của người làm cốm.
b) Cảm nhận về giá trị của cốm:
-Cốm là 1 trong những thứ quà riêng của con người và đất nước này. Giá trị của cốm vượt lên 1 thức quà thường ngày để trở thành 1 lễ vật rất thanh quý, sang trọng, rất VN: Thức dâng cúng lễ tổ tiên, cưới hỏi, lễ, Tết.
-Cốm có sự hoà hợp về màu sắc: màu xanh tươi như ngọc thạch quý- màu đỏ như lựu già.
-Có sự hoà hợp tuyệt vời về hương vị: Thanh đạm- ngọt sắc-> nâng đỡ nhau->hương vị lâu bền-> hạnh phúc lâu bền.
-Có sự hoà hợp tuyệt vời về triết lí âm dương
I.giới thiệu chung:
II.đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chú thích
2.Kết cấu- bố cục:
3.Phân tích:
Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
-Cốm là sự kết tinh của sự tinh tuý, tinh khiết từ hạt lúa non và sự khéo léo của người làm cốm.
b) Cảm nhận về giá trị của cốm:
-Giá trị của cốm vượt lên một thức quà thường ngày để trở thành một thứ lễ vật rất thanh quý, sang trọng, rất Việt Nam.
c)Bàn về cách thưởng thức cốm:
-Cách thưởng thức cốm: trang nhã, lịch sự nhưng không hề điệu đà.
Ăn chậm rãi, vừa ăn vừa ngẫm nghĩ để thưởng thức hương vị của cốm.
=>Cách ăn uống có văn hoá, thể hiện văn hoá ẩm thực Việt Nam.
I.giới thiệu chung:
II.đọc-hiểu văn bản
1.Đọc-chú thích
2.Kết cấu- bố cục:
3.Phân tích:
Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
b)Cảm nhận về giá trị của cốm:
c)Bàn về cách thưởng thức cốm:
-Cách thưởng thức cốm thanh nhã, sang trọng, nhưng không hề cầu kì, kiểu cách->Văn hoá ẩm thực của người VN->Tấm lòng, traí tim của người HN luôn tha thiết với việc giữ gìn và bảo tồn những phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông.
I.Giới thiệu chung:
II.đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chú thích
2. Kết cấu-bố cục
3. Phân tích
4.Tổng kết
4.1.Nội dung:
-Nét đẹp văn hoá trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc: Cốm -> Tấm lòng trân trọng của nhà văn đối với thứ quà riêng của đất nước.
4.2.NT:
-Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng
4.3.Ghi nhớ: sgk4
Trường thcs thị trấn đông triều.
- - -2010 - - -
chúc các em mạnh khoẻ, học tập tốt!
về dự giờ, thăm lớp
Năm học 2008 - 2009
ngữ văn 7
một thứ quà của lúa non: cốm.
Thạch Lam
I. giới thiệu chung:
1.Tác giả:
I. Giới thiệu chung:
1.Tác giả: 1910-1942
-Quê: HN
-Là nhà văn tiêu biểu của nhóm Tự lực văn đoàn
-Phong cách: nhẹ nhàng, tinh tế, đặc biệt khai thác thế giới nội tâm nhạy cảm của con người.
2.Tác phẩm:
Một thứ quà của lúa non: Cốm- rút từ tập: Hà Nội băm sáu phố phường.
I.Tác giả- tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
-Một thứ quà của lúa non: Cốm- rút từ tập: HN băm sáu phố phường.
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc, chú thích:
2 .Kết cấu- bố cục:
-Kiểu loại:
Tuỳ bút
-PTBĐ:
Biểu cảm
-Bố cục:
3 phần
bố cục:
-Phần1.Từ đầu đến "..như chiếc thuyền rồng": Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm.
-Phần 2: ".nhũn nhặn": Cảm nhận về giá trị của cốm
-Phần 3: còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm
I. giới thiệu chung:
II.đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chú thích
2.Kết cấu- bố cục:
3.Phân tích:
Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
.
.
-Bắt đầu từ ngọn nguồn từ xa- từ hương thơm của sen
đưa dẫn tác giả nhớ đến sự hình thành hạt lúa non
=>Giọng văn trang trọng, thanh dịu bởi cách sử dụng các động từ, tính từ thích hợp: Phảng phất, giọt sữa dần đọng lại, ngày càng cong, nặng, chất quý trong sạch của Trời
Cảm giác có được nhờ khứu giác. Đây là cảm giác rõ ràng nhất, đặc trưng nhất của mùa thu Việt Nam- mùa thu HN
Từ hạt lúa non thành hạt cốm phải mất bao công sức và sự khéo léo của con người
->Nhà văn không đi sâu tả, kể tỉ mỉ kĩ thuật làm cốm mà chỉ nói qua 1 cách khái quát và ca ngợi
Từ hình ảnh cô gái bán hàng xinh xinh, gọn gàng, đặc biệt là cái đòn gánh 2 đầu cong vút như chiếc thuyền rồng vừa vẽ ra sắc đẹp của cô gái ngoại thành HN, vừa nhấn vaò chỗ độc đáo, sang trọng, cổ truyền của 1 loại dụng cụ đồ nghề của người làm cốm.
I.giới thiệu chung:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chú thíc
2.Kết cấu- bố cục:
3.Phân tích:
Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
-Cốm là sự kết tinh của sự tinh tuý, tinh khiết từ hạt lúa non và sự khéo léo của người làm cốm.
b) Cảm nhận về giá trị của cốm:
-Cốm là 1 trong những thứ quà riêng của con người và đất nước này. Giá trị của cốm vượt lên 1 thức quà thường ngày để trở thành 1 lễ vật rất thanh quý, sang trọng, rất VN: Thức dâng cúng lễ tổ tiên, cưới hỏi, lễ, Tết.
-Cốm có sự hoà hợp về màu sắc: màu xanh tươi như ngọc thạch quý- màu đỏ như lựu già.
-Có sự hoà hợp tuyệt vời về hương vị: Thanh đạm- ngọt sắc-> nâng đỡ nhau->hương vị lâu bền-> hạnh phúc lâu bền.
-Có sự hoà hợp tuyệt vời về triết lí âm dương
I.giới thiệu chung:
II.đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chú thích
2.Kết cấu- bố cục:
3.Phân tích:
Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
-Cốm là sự kết tinh của sự tinh tuý, tinh khiết từ hạt lúa non và sự khéo léo của người làm cốm.
b) Cảm nhận về giá trị của cốm:
-Giá trị của cốm vượt lên một thức quà thường ngày để trở thành một thứ lễ vật rất thanh quý, sang trọng, rất Việt Nam.
c)Bàn về cách thưởng thức cốm:
-Cách thưởng thức cốm: trang nhã, lịch sự nhưng không hề điệu đà.
Ăn chậm rãi, vừa ăn vừa ngẫm nghĩ để thưởng thức hương vị của cốm.
=>Cách ăn uống có văn hoá, thể hiện văn hoá ẩm thực Việt Nam.
I.giới thiệu chung:
II.đọc-hiểu văn bản
1.Đọc-chú thích
2.Kết cấu- bố cục:
3.Phân tích:
Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
b)Cảm nhận về giá trị của cốm:
c)Bàn về cách thưởng thức cốm:
-Cách thưởng thức cốm thanh nhã, sang trọng, nhưng không hề cầu kì, kiểu cách->Văn hoá ẩm thực của người VN->Tấm lòng, traí tim của người HN luôn tha thiết với việc giữ gìn và bảo tồn những phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông.
I.Giới thiệu chung:
II.đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chú thích
2. Kết cấu-bố cục
3. Phân tích
4.Tổng kết
4.1.Nội dung:
-Nét đẹp văn hoá trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc: Cốm -> Tấm lòng trân trọng của nhà văn đối với thứ quà riêng của đất nước.
4.2.NT:
-Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng
4.3.Ghi nhớ: sgk4
Trường thcs thị trấn đông triều.
- - -2010 - - -
chúc các em mạnh khoẻ, học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)