Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Đoàn Kiều Trang |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 14 . Tiết 57
Một thứ quà của lúa non : Cốm
- Thạch Lam -
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
Thạch Lam - tên thật là Nguyễn Tường Vinh (1910 - 1942 ). Sinh ra tại Hà Nội .
Là nhà văn nổi tiếng , thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn .
Sở trường viết truyện ngắn : ngòi bút tinh tế , nhạy cảm đặc biệt trong việc khai thác cảm xúc , cảm giác của con người .
2/ Tác phẩm :
a. Đọc , chú thích
b. Xuất xứ : Trích trong tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943)
c. Thể loại : Tuỳ bút - giàu tính biểu cảm .
d. Bố cục : 3 phần
- Phần 1 ( từ đầu . thuyền rồng ) : Cảm hứng sáng tác của nhà văn .
Phần 2 ( tiếp . nhũn nhặn ) : Giá trị văn hoá của cốm.
Phần 3 ( còn lại ) : Bàn về cách thưởng thức cốm .
II/ Tìm hiểu chi tiết :
1. Cảm giác , ấn tượng về cốm .
Cảm hứng gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ .
- Tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan ( thị giác , cảm giác , đặc biệt là khứu giác .)
- Từ ngữ gợi cảm xúc , tính từ miêu tả rất tinh tế hương vị và cảm giác ( lướt qua , nhuần thấm , tươi mát , trắng thơm , phảng phất , .)
? Tính biểu cảm cho đoạn văn .
Sự khéo léo của con người trong cách chế biến làm ra hạt cốm thơm dẻo ? Đó là cả một nghệ thuật .
2. Giá trị văn hoá của cốm:
- Lời nhận xét tinh tế chính xác , mang theo cả tấm lòng nâng niu trân trọng của tác giả với thứ quà dân tộc . ( Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước .)
Cốm - sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá , gắn liền với tục lệ sêu tết của dân tộc :
+ Tục lệ dùng hồng và cốm làm quà sêu tết - lễ vật thích hợp , có ý vị sâu sắc .
+ Quả hồng và cốm - biểu trưng cho sự gắn bó hài hoà trong tình yêu đôi lứa .
- Phê phán thói chuộng đồ ngoại , bắt chước người ngoài - không biết thưởng thức , trân trọng sản vật cao quý của dân tộc .
3. Cách thưởng thức cốm :
Cách nhìn thấu đáo , thái độ văn hoá của Thạch Lam khi nói đến món ăn bình dị này :
- ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ .
- Tận hưởng hương vị mùi thơm phức của lúa mới , của hoa cỏ dại ven bờ .
Lời đề nghị với những người mua cốm : hãy nhẹ nhàng , thận trọng trước noững sản vật cao qúy này .
? Sự tinh tế ; thái độ trân trọng , nâng niu đối với một món quà bình dị của dân tộc - cũng là một nét giá trị văn hoá của đất nước.
III . Tổng kết
Nội dung :
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , mang theo cả nét đẹp văn hoá của dân tộc
2. Nghệ thuật :
Ngòi bút tinh tế , nhạy cảm .
Lựa chọn sử dụng từ ngữ khéo léo .
Đặc điểm văn Thạch Lam : thiên về cảm giác , rất tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc .
* Ghi nhớ (sgk)
Một thứ quà của lúa non : Cốm
- Thạch Lam -
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
Thạch Lam - tên thật là Nguyễn Tường Vinh (1910 - 1942 ). Sinh ra tại Hà Nội .
Là nhà văn nổi tiếng , thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn .
Sở trường viết truyện ngắn : ngòi bút tinh tế , nhạy cảm đặc biệt trong việc khai thác cảm xúc , cảm giác của con người .
2/ Tác phẩm :
a. Đọc , chú thích
b. Xuất xứ : Trích trong tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943)
c. Thể loại : Tuỳ bút - giàu tính biểu cảm .
d. Bố cục : 3 phần
- Phần 1 ( từ đầu . thuyền rồng ) : Cảm hứng sáng tác của nhà văn .
Phần 2 ( tiếp . nhũn nhặn ) : Giá trị văn hoá của cốm.
Phần 3 ( còn lại ) : Bàn về cách thưởng thức cốm .
II/ Tìm hiểu chi tiết :
1. Cảm giác , ấn tượng về cốm .
Cảm hứng gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ .
- Tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan ( thị giác , cảm giác , đặc biệt là khứu giác .)
- Từ ngữ gợi cảm xúc , tính từ miêu tả rất tinh tế hương vị và cảm giác ( lướt qua , nhuần thấm , tươi mát , trắng thơm , phảng phất , .)
? Tính biểu cảm cho đoạn văn .
Sự khéo léo của con người trong cách chế biến làm ra hạt cốm thơm dẻo ? Đó là cả một nghệ thuật .
2. Giá trị văn hoá của cốm:
- Lời nhận xét tinh tế chính xác , mang theo cả tấm lòng nâng niu trân trọng của tác giả với thứ quà dân tộc . ( Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước .)
Cốm - sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá , gắn liền với tục lệ sêu tết của dân tộc :
+ Tục lệ dùng hồng và cốm làm quà sêu tết - lễ vật thích hợp , có ý vị sâu sắc .
+ Quả hồng và cốm - biểu trưng cho sự gắn bó hài hoà trong tình yêu đôi lứa .
- Phê phán thói chuộng đồ ngoại , bắt chước người ngoài - không biết thưởng thức , trân trọng sản vật cao quý của dân tộc .
3. Cách thưởng thức cốm :
Cách nhìn thấu đáo , thái độ văn hoá của Thạch Lam khi nói đến món ăn bình dị này :
- ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ .
- Tận hưởng hương vị mùi thơm phức của lúa mới , của hoa cỏ dại ven bờ .
Lời đề nghị với những người mua cốm : hãy nhẹ nhàng , thận trọng trước noững sản vật cao qúy này .
? Sự tinh tế ; thái độ trân trọng , nâng niu đối với một món quà bình dị của dân tộc - cũng là một nét giá trị văn hoá của đất nước.
III . Tổng kết
Nội dung :
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , mang theo cả nét đẹp văn hoá của dân tộc
2. Nghệ thuật :
Ngòi bút tinh tế , nhạy cảm .
Lựa chọn sử dụng từ ngữ khéo léo .
Đặc điểm văn Thạch Lam : thiên về cảm giác , rất tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc .
* Ghi nhớ (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kiều Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)