Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Cảnh |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh và làm bài tập trắc nghiệm sau :
Những tình cảm nào của anh chiến sỹ được thể hiện trong bài thơ ?
A. Hoài niệm tuổi thơ.
B. Tình bà cháu .
C. Tình quê hương đất nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
I. Đọc -Tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản.
2.Giải thích từ khó.
3 .Tác giả, tác phẩm.
a.Tác giả.
b.Tác phẩm.
- Văn bản: "Một thứ quà của lúa non: Cốm" rút ra từ tập tuỳ bút: "Hà Nội băm sáu phố phường" (1943).
- Là nhà văn nổi tiếng , thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn .
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân .
- Ông có sở trường về truyện ngắn , một cây bút tinh tế nhạy cảm , đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc , cảm giác của con người
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
1.Đọc văn bản.
2.Giải thích từ khó.
3.Tác giả,tác phẩm.
Là thể văn xuôi thuộc loại ký ( Bút ký) thường miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng thiên về biểu cảm và đậm chất trữ tình ( gần giống với thơ)
5.Bố cục.
+ Từ đầu đến ". thuyền rồng": Sự hình thành của cốm.
+ Tiếp đến ". nhũn nhặn": Giá trị của cốm.
+ Phần còn lại: Cách thưởng thức cốm.
6.Phương thức biểu đạt:
4.Thể loại:
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1. Sự hình thành của Cốm.
(Lướt qua, thấm nhuần, thanh nhã, tinh khiết, trắng thơm, phảng phất, trong sạch,.)
Tìm những tính từ miêu tả hương vị và cảm giác trong đoạn văn đầu?
Nhận xét của em về cách mở bài đó?
Cách mở bài tự nhiên, gợi cảm, sử dụng nhiều tính từ miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác.
- Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
- Hạt lúa nếp -> vỏ xanh -> có giọt sữa trắng, dần đông lại (cái chất quý trong sạch của trời).
-> Cốm được làm từ lúa nếp non.
Tại sao cốm lại gắn với tên làng Vòng?
Cốm làng Vòng nổi tiếng: dẻo, thơm, ngon nhất.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1.Sự hình thành của cốm.
- Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ.
- Cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như hai chiếc thuyền rồng.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1. Sự hình thành của cốm.
2. Giá trị của cốm.
Cốm là quà tặng của đồng quê, là đặc sản của dân tộc (giá trị tinh thần).
-Cốm dùng để làm quà sêu Tết. Cốm góp phần cho tình duyên tốt đẹp (giá trị văn hóa).
- Hai phương diện :
Màu sắc: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
Hương vị: thanh đạm, ngọt sắc.
? Phép tu từ so sánh, làm cho hai sản vật ấy trở nên cao quý.
Câu mở đầu của đoạn đã cho ta thấy giá trị nào của cốm?
Theo tác giả "hồng cốm" được dùng vào việc gì?
Tác giả đã phân tích sự hoà hợp ấy trên những phương diện nào?
2. Giá trị của cốm.
Qua đoạn văn, tác giả nhắc đến mỗi chúng ta phải có ý thức trân trọng và giữ gìn cốm như một nét đẹp văn hoá ẩm thực mang bản sắc riêng của dân tộc.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1. Sự hình thành của cốm.
2. Giá trị của cốm.
3. Cách thưởng thức cốm.
- Vì cốm là cái lộc của trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa .
".Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy,cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ:trong màu xanh của cốm,cái tươi mát của lá non,và trong chất ngọt của cốm,cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ."
Bàn về cách thưởng thức món quà bình dị đó, tác giả thể hiện thái độ gì?
Thái độ trân trọng của tác giả, sự cảm nhận tinh tế khi thưởng thức cốm. Đó là cái nhìn văn hoá ẩm thực (ăn uống) của người Hà Nội.
Vì sao tác giả thuyết phục người mua cốm hãy nhẹ nhàng, trân trọng?
Qua đây em thấy tác giả là người thưởng thức cốm như thế nào?
Tác giả là người sành cốm, ông nhắc nhở người ăn, người mua phải trân trọng, nhẹ nhàng trước thứ sản vật quý này.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
Nhận xét về ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, bố cục, giọng văn được thể hiện trong văn bản?
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Giọng văn : nhẹ nhàng, êm ái
* Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ : trong sáng , tinh tế , giàu chất thơ
- Phương thức biểu đạt : kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm
- Bố cục : chặt chẽ , dẫn nhập tự nhiên , bàn luận tập trung
2. Nội dung.
Qua những nét nghệ thuật trên, em hiểu gì về nội dung của văn bản " Một thứ quà của lúa non: Cốm"?
*Nội dung:
- Cốm là một thứ quà đặc sắc vì nó được kết tinh từ nhiều vẻ đẹp : vẻ đẹp của hương vị và màu sắc đồng quê vẻ đẹp của người chế biến , của tục lệ nhân duyên , của cách mua và thưởng thức .
- Cốm là thứ sản vật được nâng niu và gìn giữ.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
Ghi nhớ
"Cốm là thức quà riêng biệt của đât nước, là thức dângcủa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ". Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.
*Ghi nhớ(sgk-trang 163).
Hãy chọn đáp án đúng nhất
1) Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản: "Một thứ quà của lúa non: Cốm" là gì?
A - Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng, thấm đẫm chất trữ tình.
B - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
C - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.
2) Gía trị đặc sắc của cốm thể hiện rõ nhất trong câu văn nào:
A - Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam
B -Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch qúy, màu đỏ thắm của hồng như thạch lựu già.
C - Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc để lâu bền.
3) Nội dung chính của văn bản: "Một thứ quà của lúa non: Cốm" là gì?
A - Ca ngợi cô gái Vòng xinh xinh gọn ghẽ.
B - Ca ngợi phong cảnh đồng quê Hà Nội.
C - Ca ngợi giá trị đặc sắc của cốm và nét đẹp, văn hoá ẩm thực Việt Nam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
III.Tổng kết.
IV. Luyện tập.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
* Giới thiệu một số đoạn văn viết về cốm :
"...Mụ~i nam cu? thõ?y gio? mu`a thu nụ?i so?ng trờn dụ`ng lu?a miờ`n Ba?c la` nhiờ`u nguo`i la?i nha?c dờ?n cụ?m Vo`ng- ca?i mo?n qua` thụ? ngoi thom la`nh cu?a ruụ?ng lu?a nờ?p ngoa?i tha`nh thu? dụ...Hi`nh thu` nguo`i ga?nh cụ?m (ba?n rong )cu~ng phõ`n na`o go?i lờn ca?i phõ?m chõ?t cu?a thu? qua` gia?n di?, thom tha?o, hiờ`n hõ?u, vu`a cha?c cha?n, vu`a tinh tờ?..."
( Cụ?m - Nguyờ~n Tuõn )
“...Đâu đây có cái hương thơm gì dìu dịu thế? À, đấy là hương lúa ba giăng, mà tiếng rung động nhè nhẹ kia chính là tiếng ân tình nhỏ bé của những bông thóc thơm ngã vào lòng nhau để tìm sự ấm áp trước ngọn gió vàng hiu hắt.
Mùa hồng lúc này đã rộ, bưởi cũng đã nhiều, nhưng thơm ngọt ngào mùi đất nước quê hương, đố có cái gì sánh được với cốm Vòng ăn với chuối trứng cuốc ngọt lừ.”
( Thương nhớ mười hai – Vũ Bằng )
“... Ngày ấy, tôi đã bật gọi cốm làng Vòng mẹ tặng là “gói thơm” để rồi sau này trong tôi, món quà quê hương ấy đã trở thành “ gói nhớ” không thể nào quên.
... Hình như,ngày ấy mẹ đã tiên đoán được rằng tôi sẽ phải sống xa Hà Nội đầy ắp những kỉ niệm ngọt ngào nên đã tặng cho tôi “ gói nhớ” ấy, để tôi không thể nào quên được đất mẹ – Hà Thành.”
( Gói thơm nhớ – Quế Chi )
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
1.Đọc văn bản.
2.Giải thích từ khó.
3.Tác giả,tác phẩm.
4.Thể loại.Tuỳ bút.
5.Bố cục.
6.Phương thức biểu đạt.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1.Sự hình thành của cốm.
2.Giá trị của cốm.
3. Cách thưởng thức của cốm.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
IV. Luyện tập.
*Ghi nhớ(SGK-Trang 163)
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh và làm bài tập trắc nghiệm sau :
Những tình cảm nào của anh chiến sỹ được thể hiện trong bài thơ ?
A. Hoài niệm tuổi thơ.
B. Tình bà cháu .
C. Tình quê hương đất nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
I. Đọc -Tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản.
2.Giải thích từ khó.
3 .Tác giả, tác phẩm.
a.Tác giả.
b.Tác phẩm.
- Văn bản: "Một thứ quà của lúa non: Cốm" rút ra từ tập tuỳ bút: "Hà Nội băm sáu phố phường" (1943).
- Là nhà văn nổi tiếng , thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn .
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân .
- Ông có sở trường về truyện ngắn , một cây bút tinh tế nhạy cảm , đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc , cảm giác của con người
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
1.Đọc văn bản.
2.Giải thích từ khó.
3.Tác giả,tác phẩm.
Là thể văn xuôi thuộc loại ký ( Bút ký) thường miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng thiên về biểu cảm và đậm chất trữ tình ( gần giống với thơ)
5.Bố cục.
+ Từ đầu đến ". thuyền rồng": Sự hình thành của cốm.
+ Tiếp đến ". nhũn nhặn": Giá trị của cốm.
+ Phần còn lại: Cách thưởng thức cốm.
6.Phương thức biểu đạt:
4.Thể loại:
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1. Sự hình thành của Cốm.
(Lướt qua, thấm nhuần, thanh nhã, tinh khiết, trắng thơm, phảng phất, trong sạch,.)
Tìm những tính từ miêu tả hương vị và cảm giác trong đoạn văn đầu?
Nhận xét của em về cách mở bài đó?
Cách mở bài tự nhiên, gợi cảm, sử dụng nhiều tính từ miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác.
- Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
- Hạt lúa nếp -> vỏ xanh -> có giọt sữa trắng, dần đông lại (cái chất quý trong sạch của trời).
-> Cốm được làm từ lúa nếp non.
Tại sao cốm lại gắn với tên làng Vòng?
Cốm làng Vòng nổi tiếng: dẻo, thơm, ngon nhất.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1.Sự hình thành của cốm.
- Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ.
- Cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như hai chiếc thuyền rồng.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1. Sự hình thành của cốm.
2. Giá trị của cốm.
Cốm là quà tặng của đồng quê, là đặc sản của dân tộc (giá trị tinh thần).
-Cốm dùng để làm quà sêu Tết. Cốm góp phần cho tình duyên tốt đẹp (giá trị văn hóa).
- Hai phương diện :
Màu sắc: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
Hương vị: thanh đạm, ngọt sắc.
? Phép tu từ so sánh, làm cho hai sản vật ấy trở nên cao quý.
Câu mở đầu của đoạn đã cho ta thấy giá trị nào của cốm?
Theo tác giả "hồng cốm" được dùng vào việc gì?
Tác giả đã phân tích sự hoà hợp ấy trên những phương diện nào?
2. Giá trị của cốm.
Qua đoạn văn, tác giả nhắc đến mỗi chúng ta phải có ý thức trân trọng và giữ gìn cốm như một nét đẹp văn hoá ẩm thực mang bản sắc riêng của dân tộc.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1. Sự hình thành của cốm.
2. Giá trị của cốm.
3. Cách thưởng thức cốm.
- Vì cốm là cái lộc của trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa .
".Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy,cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ:trong màu xanh của cốm,cái tươi mát của lá non,và trong chất ngọt của cốm,cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ."
Bàn về cách thưởng thức món quà bình dị đó, tác giả thể hiện thái độ gì?
Thái độ trân trọng của tác giả, sự cảm nhận tinh tế khi thưởng thức cốm. Đó là cái nhìn văn hoá ẩm thực (ăn uống) của người Hà Nội.
Vì sao tác giả thuyết phục người mua cốm hãy nhẹ nhàng, trân trọng?
Qua đây em thấy tác giả là người thưởng thức cốm như thế nào?
Tác giả là người sành cốm, ông nhắc nhở người ăn, người mua phải trân trọng, nhẹ nhàng trước thứ sản vật quý này.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
Nhận xét về ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, bố cục, giọng văn được thể hiện trong văn bản?
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Giọng văn : nhẹ nhàng, êm ái
* Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ : trong sáng , tinh tế , giàu chất thơ
- Phương thức biểu đạt : kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm
- Bố cục : chặt chẽ , dẫn nhập tự nhiên , bàn luận tập trung
2. Nội dung.
Qua những nét nghệ thuật trên, em hiểu gì về nội dung của văn bản " Một thứ quà của lúa non: Cốm"?
*Nội dung:
- Cốm là một thứ quà đặc sắc vì nó được kết tinh từ nhiều vẻ đẹp : vẻ đẹp của hương vị và màu sắc đồng quê vẻ đẹp của người chế biến , của tục lệ nhân duyên , của cách mua và thưởng thức .
- Cốm là thứ sản vật được nâng niu và gìn giữ.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
Ghi nhớ
"Cốm là thức quà riêng biệt của đât nước, là thức dângcủa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ". Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.
*Ghi nhớ(sgk-trang 163).
Hãy chọn đáp án đúng nhất
1) Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản: "Một thứ quà của lúa non: Cốm" là gì?
A - Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng, thấm đẫm chất trữ tình.
B - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
C - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.
2) Gía trị đặc sắc của cốm thể hiện rõ nhất trong câu văn nào:
A - Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam
B -Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch qúy, màu đỏ thắm của hồng như thạch lựu già.
C - Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc để lâu bền.
3) Nội dung chính của văn bản: "Một thứ quà của lúa non: Cốm" là gì?
A - Ca ngợi cô gái Vòng xinh xinh gọn ghẽ.
B - Ca ngợi phong cảnh đồng quê Hà Nội.
C - Ca ngợi giá trị đặc sắc của cốm và nét đẹp, văn hoá ẩm thực Việt Nam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
III.Tổng kết.
IV. Luyện tập.
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
* Giới thiệu một số đoạn văn viết về cốm :
"...Mụ~i nam cu? thõ?y gio? mu`a thu nụ?i so?ng trờn dụ`ng lu?a miờ`n Ba?c la` nhiờ`u nguo`i la?i nha?c dờ?n cụ?m Vo`ng- ca?i mo?n qua` thụ? ngoi thom la`nh cu?a ruụ?ng lu?a nờ?p ngoa?i tha`nh thu? dụ...Hi`nh thu` nguo`i ga?nh cụ?m (ba?n rong )cu~ng phõ`n na`o go?i lờn ca?i phõ?m chõ?t cu?a thu? qua` gia?n di?, thom tha?o, hiờ`n hõ?u, vu`a cha?c cha?n, vu`a tinh tờ?..."
( Cụ?m - Nguyờ~n Tuõn )
“...Đâu đây có cái hương thơm gì dìu dịu thế? À, đấy là hương lúa ba giăng, mà tiếng rung động nhè nhẹ kia chính là tiếng ân tình nhỏ bé của những bông thóc thơm ngã vào lòng nhau để tìm sự ấm áp trước ngọn gió vàng hiu hắt.
Mùa hồng lúc này đã rộ, bưởi cũng đã nhiều, nhưng thơm ngọt ngào mùi đất nước quê hương, đố có cái gì sánh được với cốm Vòng ăn với chuối trứng cuốc ngọt lừ.”
( Thương nhớ mười hai – Vũ Bằng )
“... Ngày ấy, tôi đã bật gọi cốm làng Vòng mẹ tặng là “gói thơm” để rồi sau này trong tôi, món quà quê hương ấy đã trở thành “ gói nhớ” không thể nào quên.
... Hình như,ngày ấy mẹ đã tiên đoán được rằng tôi sẽ phải sống xa Hà Nội đầy ắp những kỉ niệm ngọt ngào nên đã tặng cho tôi “ gói nhớ” ấy, để tôi không thể nào quên được đất mẹ – Hà Thành.”
( Gói thơm nhớ – Quế Chi )
Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I.Đọc- Tìm hiểu chung.
1.Đọc văn bản.
2.Giải thích từ khó.
3.Tác giả,tác phẩm.
4.Thể loại.Tuỳ bút.
5.Bố cục.
6.Phương thức biểu đạt.
II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết.
1.Sự hình thành của cốm.
2.Giá trị của cốm.
3. Cách thưởng thức của cốm.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
IV. Luyện tập.
*Ghi nhớ(SGK-Trang 163)
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)