Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm

Chia sẻ bởi Dương Thị Mến | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS QUẢN CƠ THÀNH
GV: Võ Thị Huy Nhứt
TIẾT 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
Võ Thị Huy Nhứt
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Thạch Lam (1910 – 1942)
- Chuyên viết về truyện ngắn – tùy bút.
2. Tác phẩm:
- In trong tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).
3. Thể loại:
Tùy bút
Thạch Lam
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I. TÌM HiỂU CHUNG
Thạch Lam
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I. TÌM HiỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
* Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu ….chiếc thuyền rồng  Nguồn gốc cốm.
Phần 2: Từ “Cốm là thức quà riêng biệt … nhũn nhặn”  Giá trị của cốm.
- Phần 3: Còn lại  Sự thưởng thức cốm.
1. Nguồn gốc cốm.
Thạch Lam
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
I. TÌM HiỂU CHUNG
→ Sản vật thanh nhã và tinh khiết của tự nhiên, của đất trời
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
 Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
I. TÌM HiỂU CHUNG
→ Sản vật thanh nhã và tinh khiết của tự nhiên, của đất trời
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
 Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
2. Giá trị của cốm.
I. TÌM HiỂU CHUNG
→ Sản vật thanh nhã và tinh khiết của tự nhiên, của đất trời
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
- Cốm được làm từ lúa non đồng quê.
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
- Làng Vòng: nổi tiếng nghề cốm
 Cốm làng Vòng dẻo, thơm và ngon.
2. Giá trị của cốm.
- Cốm là thức quà thanh khiết của đồng quê.
- Làm quà sêu tết  Góp phần trong hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị về vật chất và văn hóa tinh thần.
I. TÌM HiỂU CHUNG
→ Sản vật thanh nhã và tinh khiết của tự nhiên, của đất trời
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
2. Giá trị của cốm.
- Cốm là thức quà thanh khiết của đồng quê.
 Góp phần trong hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị về vật chất và văn hóa tinh thần.
I. TÌM HiỂU CHUNG
- Kết hợp với quả hồng, dùng làm quà sêu tết.
→ Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
2. Giá trị của cốm.
- Cốm là thức quà thanh khiết của đồng quê.
 Góp phần trong hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị về vật chất và văn hóa tinh thần.
I. TÌM HiỂU CHUNG
- Kết hợp với quả hồng, dùng làm quà sêu tết.
→ Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
-> Ngôn ngữ trang trọng, giàu chất thơ.
3. Sự thưởng thức cốm
- Ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
- Gắn liền với nếp sống thanh lịch của người Hà Nội.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
2. Giá trị của cốm.
I. TÌM HiỂU CHUNG
-> Ngôn ngữ trang trọng, giàu chất thơ.
3. Sự thưởng thức cốm
- Ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ
- Gắn liền với nếp sống thanh lịch của người Hà Nội.
4. Thái độ của tác giả .
- Ca ngợi và trân trọng.
- Phê phán lối sống: chuộng ngoại, bắt chước nước ngoài.
- Kết hợp kể với tả để thể hiện cảm xúc.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
2. Giá trị của cốm.
I. TÌM HiỂU CHUNG
3. Sự thưởng thức cốm
4. Thái độ của tác giả .
- Ca ngợi và trân trọng
- Phê phán lối sống: chuộng ngoại, bắt chước nước ngoài
- Kết hợp kể với tả để thể hiện cảm xúc
5. Ý nghĩa văn bản
Bài văn thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Thạch Lam
1. Nguồn gốc cốm.
2. Giá trị của cốm.
I. TÌM HiỂU CHUNG
3. Sự thưởng thức cốm
4. Thái độ của tác giả .
5. Ý nghĩa văn bản
Bài văn thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
III. TỔNG KẾT:
* Ghi nhớ SGK/ 163
Câu 1: Bài văn “Một thứ quà của lúa non: Cốm” thuộc thể loại gì?
A. Kí sự;
B. Truyện ngắn;
C. Tùy bút;
D. Hồi kí.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Đoạn văn từ “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước đến hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lau bền” nói đến vấn đề gì?
A. Kể về nguồn gốc của cốm Vòng.
B. Miêu tả cách thức làm cốm Vòng.
C. Ca ngợi các giá trị của cốm Vòng.
D. Bàn về sự thưởng thức cốm Vòng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Một thứ quà của lúa nọn: Cốm”là?
A. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng, giản dị mà sâu sắc;
B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao;
C. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn;
D. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
Em hãy tìm các loại bánh làm từ gạo nếp?
Bánh tét
Bánh Phòng
Bánh ít
Bánh chưng, bánh giầy
Cốm dẹp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ, xem lại nội dung bài
- Soạn bài: Chơi chữ (Sgk/ 163, 164)
Mục I. Đọc bài ca dao và có nhận xét gì về tự “lợi”.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? Tác dụng?
Mục II. Đọc các ví dụ và chỉ ra các lối chơi chữ.
- Sưu tầm một số cách chơi chữ có trong sách báo (Hoa học trò, Thiếu niên Tiền phong, Văn ngệ,…
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Mến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)