Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Trung |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý thầy, cô đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Âm thanh tiếng gà trưa đã
gợi lại hình ảnh và kỉ niệm gì trong lòng người cháu ?
Từ đó em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ ?
- Hình ảnh đàn gà: những con gà mái mơ đốm trắng, những con gà mái vàng, những quả trứng hồng nằm trong ổ rơm
- Hình ảnh người bà:
+ tiếng mắng đầy yêu thương
+ chắt chiu, tần tảo, lo lắng cho cháu
Bà rất mực yêu thương cháu, cháu cũng kính trọng, biết ơn bà. Tình bà cháu đậm đà, thắm thiết. Đó cũng chính là tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước không thể thiếu ở mỗi con người.
Van b?n
Một thứ quà của lúa non: Cốm
Thạch Lam
Thạch Lam
I-Tìm hiểu chung:
Thạch Lam (1910-1942) người Hà Nội.
1)Tác giả:
1) Tác giả: Thạch Lam (1910-1942), người Hà Nội.
-Là nhà văn nổi tiếng của
nhóm “Tự lực văn đoàn”.
-Sở trường về truyện ngắn.
-Ngòi bút tinh tế, nhạy cảm trong việc khai thác
thế giới nội tâm của
con người.
2) Tác phẩm:
-Xuất xứ : Văn bản được in trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943).
(thể văn xuôi trữ tình nhằm ghi chép, miêu tả, nêu cảm nghĩ về những sự việc, hình ảnh có thật trong cuộc sống).
-Thể loại:
Tuỳ bút
3)Bố cục:
3 đoạn.
a. Từ đầu ....thuyền rồng :
b. Tiếp theo ....nhũn nhặn :
c. Đoạn còn lại :
Sự hình thành của cốm
Giá trị của cốm
Cách thưởng thức cốm
II- Tìm hiểu văn bản:
1) Cốm- sản vật của tự nhiên và bàn tay khéo léo của con người:
II- Tìm hiểu văn bản:
1) Cốm- sản vật của tự nhiên và bàn tay khéo léo của con người:
-Cốm được làm thành từ hạt lúa nếp non: là kết tinh những tinh túy của trời, đất, thiên nhiên.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?
Trong cái vỏ xanh kia,
có một giọt sữa trắng thơm,
phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý
trong sạch của trời.
-Cốm được làm thành từ hạt lúa nếp non:là kết tinh những tinh túy của trời, đất, thiên nhiên.
-Và từ bàn tay khéo léo của con người.
2) Cốm - sản vật mang đậm nét văn hoá dân tộc:
2) Cốm - sản vật mang đậm nét văn hoá dân tộc:
-Gắn liền với những kinh nghiệm quý báu về quy trình, cách thức làm cốm được truyền từ đời này sang đời khác.
-Gắn liền với phong tục lễ tết thiêng liêng của dân tộc,
với ước mong hạnh phúc của
con người.
3) Cách thưởng thức cốm:
-Người ăn : phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ Ăn uống nhã nhặn, lịch sự, có văn hóa.
-Người mua: phải nhẹ nhàng,nâng niu, trân trọng Hãy giữ gìn tập quán ẩm thực tốt đẹp của dân tộc.
III- Tổng kết:
1) Nghệ thuật:
-Văn phong sáng tạo: xen kẽ kể, tả và ngẫm nghĩ, mang
đậm tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng.
-Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
-Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết chọn lọc, gợi nhiều liên tưởng, kỷ niệm.
2)Ý nghiã văn bản:
Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã ca ngợi một thức quà giản dị mà đặc sắc của dân tộc: cốm làng Vòng.
1) Điền kết luận cho những ý sau:
a) Cốm được làm thành từ...
hạt lúa nếp non.
b) Hạt lúa là sự kết tinh...
những tinh túy của trời, đất, thiên nhiên.
c) Vì vậy, cốm là sản vật...
của tự nhiên và bàn tay khéo léo của con người.
Khoanh tròn những ý đúng chứng tỏ “cốm là sản vật mang đậm nét văn hoá”:
a. Gắn liền với phong tục sêu tết.
b. Được làm từ hạt lúa nếp non.
c. Gắn liền với quy trình, cách thức làm cốm truyền từ đời này sang đời khác.
d.Gắn liền với nếp sống ẩm thực thanh lịch của người Hà Nội.
CA DAO :
Một đàn cò trắng kia ơi!
Có nghe ta hát những lời
nầy không?
Hát câu đẹp cốm tươi hồng,
Hát câu nên vợ nên chồng, cò ơi!
HƯƠNG CỐM
Làng quê khuya sớm thậm thình
Dẻo thơm hạt nếp quyện thành
cốm hương.
Lá sen xanh, buộc lạt mềm
Gửi ra phố thị, nỗi niềm
chân quê.
Hướng dẫn tự học:
-Đọc diễn cảm văn bản nhiều lần.
-Tìm và đọc tham khảo một số đoạn văn của Thạch Lam viết về Hà Nội
Trả bài:
-Chơi chữ: học bài, nắm khái niệm chơi chữ và các lối chơi chữ thường gặp; xem lại các bài tập.
-Làm thơ lục bát: Nắm các đặc điểm của thể thơ lục bát.
Cảm ơn và kính chúc sức khoẻ quý thầy, cô
quý thầy, cô đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Âm thanh tiếng gà trưa đã
gợi lại hình ảnh và kỉ niệm gì trong lòng người cháu ?
Từ đó em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ ?
- Hình ảnh đàn gà: những con gà mái mơ đốm trắng, những con gà mái vàng, những quả trứng hồng nằm trong ổ rơm
- Hình ảnh người bà:
+ tiếng mắng đầy yêu thương
+ chắt chiu, tần tảo, lo lắng cho cháu
Bà rất mực yêu thương cháu, cháu cũng kính trọng, biết ơn bà. Tình bà cháu đậm đà, thắm thiết. Đó cũng chính là tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước không thể thiếu ở mỗi con người.
Van b?n
Một thứ quà của lúa non: Cốm
Thạch Lam
Thạch Lam
I-Tìm hiểu chung:
Thạch Lam (1910-1942) người Hà Nội.
1)Tác giả:
1) Tác giả: Thạch Lam (1910-1942), người Hà Nội.
-Là nhà văn nổi tiếng của
nhóm “Tự lực văn đoàn”.
-Sở trường về truyện ngắn.
-Ngòi bút tinh tế, nhạy cảm trong việc khai thác
thế giới nội tâm của
con người.
2) Tác phẩm:
-Xuất xứ : Văn bản được in trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943).
(thể văn xuôi trữ tình nhằm ghi chép, miêu tả, nêu cảm nghĩ về những sự việc, hình ảnh có thật trong cuộc sống).
-Thể loại:
Tuỳ bút
3)Bố cục:
3 đoạn.
a. Từ đầu ....thuyền rồng :
b. Tiếp theo ....nhũn nhặn :
c. Đoạn còn lại :
Sự hình thành của cốm
Giá trị của cốm
Cách thưởng thức cốm
II- Tìm hiểu văn bản:
1) Cốm- sản vật của tự nhiên và bàn tay khéo léo của con người:
II- Tìm hiểu văn bản:
1) Cốm- sản vật của tự nhiên và bàn tay khéo léo của con người:
-Cốm được làm thành từ hạt lúa nếp non: là kết tinh những tinh túy của trời, đất, thiên nhiên.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?
Trong cái vỏ xanh kia,
có một giọt sữa trắng thơm,
phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý
trong sạch của trời.
-Cốm được làm thành từ hạt lúa nếp non:là kết tinh những tinh túy của trời, đất, thiên nhiên.
-Và từ bàn tay khéo léo của con người.
2) Cốm - sản vật mang đậm nét văn hoá dân tộc:
2) Cốm - sản vật mang đậm nét văn hoá dân tộc:
-Gắn liền với những kinh nghiệm quý báu về quy trình, cách thức làm cốm được truyền từ đời này sang đời khác.
-Gắn liền với phong tục lễ tết thiêng liêng của dân tộc,
với ước mong hạnh phúc của
con người.
3) Cách thưởng thức cốm:
-Người ăn : phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ Ăn uống nhã nhặn, lịch sự, có văn hóa.
-Người mua: phải nhẹ nhàng,nâng niu, trân trọng Hãy giữ gìn tập quán ẩm thực tốt đẹp của dân tộc.
III- Tổng kết:
1) Nghệ thuật:
-Văn phong sáng tạo: xen kẽ kể, tả và ngẫm nghĩ, mang
đậm tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng.
-Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
-Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết chọn lọc, gợi nhiều liên tưởng, kỷ niệm.
2)Ý nghiã văn bản:
Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã ca ngợi một thức quà giản dị mà đặc sắc của dân tộc: cốm làng Vòng.
1) Điền kết luận cho những ý sau:
a) Cốm được làm thành từ...
hạt lúa nếp non.
b) Hạt lúa là sự kết tinh...
những tinh túy của trời, đất, thiên nhiên.
c) Vì vậy, cốm là sản vật...
của tự nhiên và bàn tay khéo léo của con người.
Khoanh tròn những ý đúng chứng tỏ “cốm là sản vật mang đậm nét văn hoá”:
a. Gắn liền với phong tục sêu tết.
b. Được làm từ hạt lúa nếp non.
c. Gắn liền với quy trình, cách thức làm cốm truyền từ đời này sang đời khác.
d.Gắn liền với nếp sống ẩm thực thanh lịch của người Hà Nội.
CA DAO :
Một đàn cò trắng kia ơi!
Có nghe ta hát những lời
nầy không?
Hát câu đẹp cốm tươi hồng,
Hát câu nên vợ nên chồng, cò ơi!
HƯƠNG CỐM
Làng quê khuya sớm thậm thình
Dẻo thơm hạt nếp quyện thành
cốm hương.
Lá sen xanh, buộc lạt mềm
Gửi ra phố thị, nỗi niềm
chân quê.
Hướng dẫn tự học:
-Đọc diễn cảm văn bản nhiều lần.
-Tìm và đọc tham khảo một số đoạn văn của Thạch Lam viết về Hà Nội
Trả bài:
-Chơi chữ: học bài, nắm khái niệm chơi chữ và các lối chơi chữ thường gặp; xem lại các bài tập.
-Làm thơ lục bát: Nắm các đặc điểm của thể thơ lục bát.
Cảm ơn và kính chúc sức khoẻ quý thầy, cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)