Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Alpha Lona |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Một thứ quà của lúa non : Cốm
-THẠCH LAM-
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Thạch Lam ( 1910 -1942 ), quê ở Hà Nội, là nhà văn lãng mạn nổi tiếng trong nhóm Tự Lực văn đoàn với các truyện ngắn và bút kí trước 1945.
2.Tác phẩm:
Bài này trích trong tập tùy bút Hà Nội ba sáu phố phường
( 1943 ).
Thể loại : Tùy bút
I.Tìm hiểu văn bản:
Bố cục bài văn : 3 phần
Phần 1 : 2 đoạn đầu :Từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm từ những tinh túy của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.
Phần 2 : đoạn thứ 3 :Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
- Phần 3 : đoạn cuối :Bàn về sự thưởng thức cốm, lời đề nghị với những người mua và thưởng thức cốm.
Qua đoạn đầu, tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh và chi tiết nào ?
1.Hai đoạn đầu:
Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng chi tiết hương thơm của lá sen trong làn gió lướt qua hồ rồi nhắc tới hương vị của cốm.
Tiếp theo, tác giả ca ngợi cốm làng Vòng nổi tiếng với hình ảnh cô hàng cốm xinh xinh.
Câu văn nào của đoạn 3 đã khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng trong cốm ?
2.Đoạn thứ 3:
Câu văn đầu của đoạn đã khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng trong cốm.
Tác giả bình luận về giá trị văn hóa của cốm gắn liền với tục lệ sêu tết và phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước nước ngoài, không biết thưởng thức, trân trọng sản vật dân tộc.
Hồng cốm tốt đôi
Tác giả bàn luận về sự thưởng thức cốm như thế nào ?
3.Tác giả bàn luận về sự thưởng thức cốm “ ăn cốm ... thảo mộc” và đưa ra lời đề nghị với những người mua và thưởng thức cốm “ hãy nhẹ nhàng ... nhiều lắm”.
4.Ý nghĩa văn bản :
Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm.
Lời văn nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình, sâu lắng.
Kết hợp khéo léo phương thức biểu
cảm với miêu tả, nghị luận.
Tính từ miêu tả
Cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thuần khiết của hạt cốm từ khi còn là hạt lúa non
Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
2.Ý nghĩa:
Cốm là thức quà thanh nhã tinh khiết
Cốm là thứ quà dân dã đậm đà bản sắc dân tộc
Cần phải thưởng thức cốm có văn hoá
Nhẹ nhàng,nâng niu, trân trọng cốm như một nét văn hoá
Cốm là đặc sản dân tộc.
Cốm góp phần tạo nhân duyên tốt đẹp cho con
người.
GOOD BYE!
-THẠCH LAM-
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Thạch Lam ( 1910 -1942 ), quê ở Hà Nội, là nhà văn lãng mạn nổi tiếng trong nhóm Tự Lực văn đoàn với các truyện ngắn và bút kí trước 1945.
2.Tác phẩm:
Bài này trích trong tập tùy bút Hà Nội ba sáu phố phường
( 1943 ).
Thể loại : Tùy bút
I.Tìm hiểu văn bản:
Bố cục bài văn : 3 phần
Phần 1 : 2 đoạn đầu :Từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm từ những tinh túy của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.
Phần 2 : đoạn thứ 3 :Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
- Phần 3 : đoạn cuối :Bàn về sự thưởng thức cốm, lời đề nghị với những người mua và thưởng thức cốm.
Qua đoạn đầu, tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh và chi tiết nào ?
1.Hai đoạn đầu:
Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng chi tiết hương thơm của lá sen trong làn gió lướt qua hồ rồi nhắc tới hương vị của cốm.
Tiếp theo, tác giả ca ngợi cốm làng Vòng nổi tiếng với hình ảnh cô hàng cốm xinh xinh.
Câu văn nào của đoạn 3 đã khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng trong cốm ?
2.Đoạn thứ 3:
Câu văn đầu của đoạn đã khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng trong cốm.
Tác giả bình luận về giá trị văn hóa của cốm gắn liền với tục lệ sêu tết và phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước nước ngoài, không biết thưởng thức, trân trọng sản vật dân tộc.
Hồng cốm tốt đôi
Tác giả bàn luận về sự thưởng thức cốm như thế nào ?
3.Tác giả bàn luận về sự thưởng thức cốm “ ăn cốm ... thảo mộc” và đưa ra lời đề nghị với những người mua và thưởng thức cốm “ hãy nhẹ nhàng ... nhiều lắm”.
4.Ý nghĩa văn bản :
Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm.
Lời văn nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình, sâu lắng.
Kết hợp khéo léo phương thức biểu
cảm với miêu tả, nghị luận.
Tính từ miêu tả
Cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thuần khiết của hạt cốm từ khi còn là hạt lúa non
Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
2.Ý nghĩa:
Cốm là thức quà thanh nhã tinh khiết
Cốm là thứ quà dân dã đậm đà bản sắc dân tộc
Cần phải thưởng thức cốm có văn hoá
Nhẹ nhàng,nâng niu, trân trọng cốm như một nét văn hoá
Cốm là đặc sản dân tộc.
Cốm góp phần tạo nhân duyên tốt đẹp cho con
người.
GOOD BYE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Alpha Lona
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)